Các kiểu loại biểu quyết điện tử số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống biểu quyết điện tử số (Trang 39)

-Biểu quyết điện tử số tuỳ vào thực tế sử dụng mà ngƣời ta chia làm nhiều kiểu loại khác nhau nhƣ sau:

-Biểu quyết nghị viện: Đại biểu tham dự biểu quyết với 3 trạng thái biểu quyết: tán thành, không tán thành, bỏ phiếu trống hoặc đại biểu không tham gia biểu quyết.

-Biểu quyết For/Againt: Đại biểu chỉ bỏ phiếu với 2 trạng thái: đồng ý hoặc phản đối.

-Biểu quyết đáp ứng một số vấn đề: có 5 loại câu hỏi để đại biểu trả lời: rất phản đối, phản đối, bỏ phiếu trống, đồng ý, rất đồng ý. Đại biểu lựa chọn các ý kiến. Hệ thống biểu quyết sẽ tính tỷ lệ để chỉ thị sự đồng ý với các trạng thái. Tại các kỳ họp Quốc hội nƣớc ta sử dụng kiểu biểu quyết nghị viện với 3 trạng thái biểu quyết: Tán thành, không tán thành, không biểu quyết.

4.3.2 Các bước thực hiện biểu quyết điện tử số

- Đặt các thông số biểu quyết: thời gian biểu quyết. - Chọn loại biểu quyết: nghị viện công khai.

- Khởi tạo biểu quyết.

- Hiển thị kết quả biểu quyết ra màn hình. - Kết thúc biểu quyết.

Quá trình biểu quyết điện tử số đƣợc thực hiện theo lƣu đồ sau:

Bắt đầu biểu quyết Kiểm tra biểu quyết Kiểm tra thời gian Thuật toán thống kê đƣa ra màn hình Kết thúc Hết thời gian Còn thời gian

4.3.3 Xây dựng chương trình hiển thị kết quả biểu quyết

+ Xây dựng form màn hình hiển thị biểu quyết như sau:

Hình 4.3: Giao diện hiển thị kết quả biểu quyết 4.4 Điều khiển MSComm trong Visual Basic

Visual Basic 6 là ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng có nhiều tính năng trong đó có điều khiển ActiveX MSComm dùng truyền thông nối tiếp. Các tính chất của điều khiển này đƣợc dùng để thiết lập giao tiếp với các thiết bị ngoại vi qua cổng RS232.

Các tính chất của MSComm đƣợc sắp xếp theo chức năng:

Thiết lập tham số cho cổng:

+ CommID: trả lại handles đồng nhất tới thiết bị truyền thông, có kiểu

Long. Tính chất này không có lúc thiết kế mà chỉ có khi thi hành, thuộc tính này là ReadOnly.

+ CommPort: dạng object.CommPort = value. Value là chỉ số của cổng Com có giá trị từ 1 ‐> 16 và mặc định có giá trị =1. Thiết lập thông số này trƣớc khi mở cổng. Sẽ có lỗi error 68 (Device unavailable) nếu nhƣ không mở đƣợc cổng này.

+ InBuferSize: thiết lập hoặc trả lại kích thƣớc của bộ đệm nhận, tính = byte. Mặc định là 1024 byte.

+ InputLen: object.InputLen [= value] thiết lập hoặc trả lại số byte mỗi lần thuộc tính Input đọc trong bộ đệm nhận. Mặc định giá trị Value = 0 tức là thuộc tính Input sẽ đọc hết nội dung của bộ đệm nhận khi thuộc tính này đƣợc

gọi. Nếu số kí tự trong bộ đệm nhận không = InputLen thì thuộc tính Input sẽ trả lại kí tự rỗng. Vì thế, chọn cách kiểm tra InBufferCount để chắc chắn số kí tự yêu cầu đã có đủ trƣớc khi dùng lệnh Input. Tính chất này có ích khi đọc dữ liệu một máy mà dữ liệu ra đƣợc định dạng bằng các khối có kích thƣớc cố định.

+ InputMode: object.InputMode [ = value ].

Value = 0 hay = comInputModeText dữ liệu nhận đƣợc dạng văn bản kiểu kí tự theo chuẩn ANSI. Dữ liệu nhận đƣợc sẽ là một sâu.

Value =1 hay = comInputModeBinary dùng nhận mọi kiểu dữ liệu nhƣ kí tự điều khiển nhúng, kí tự NULL,.. Giá trị nhận đƣợc từ Input sẽ là một mảng kiểu Byte.

+ NullDiscard: object.NullDiscard [ = value ] tính chất này quyết định kí tự trống có đƣợc truyền từ cổng đến bộ đệm nhận hay không. Nếu value= True kí tự này không đƣợc truyền. value = false kí tự trống sẽ đƣợc truyền. Kí tự trống đƣợc định nghĩa theo chuẩn ASCII là kí tự 0 – chr$(0).

+ OutBuferSize: giống nhƣ InBuferSize, mặc định là 512.

+ ParityReplace: thiết lập và trả lại kí tự thay thế kí tự không đúng trong lỗi giống nhau.

+ PortOpen: thiết lập và trả lại tính trạng của cổng (đóng hoặc mở). object.PortOpen [ = value ]. value = true cổng mở. value =false cổng đóng và xóa toàn bộ dữ liệu trong bộ đệm nhận và truyền. Cần phải thiết lập thuộc tính CommPort đúng với tên của cổng trƣớc khi mở cổng giao tiếp. Thêm vào đó, cổng giao tiếp của thiết bị phải hỗ trợ giá trị trong thuộc tính Setting thì thiết bị mới hoạt động đúng, còn không thì chạy không tốt. Đƣờng DTR và RTS luôn giữ lại trạng thái của cổng.

+ RthresHold: object.Rthreshold [ = value ] value kiểu số nguyên. Thiết lập số kí tự nhận đƣợc trƣớc khi gây lên sự kiện comEvReceive. Mặc định = 0 tức là không có sự kiện OnComm khi nhận đƣợc dữ liệu.

Thiết lập = 1 tức là sự kiện OnComm xảy ra khi bất kì kí tự nào đƣợc chuyển đến bộ đệm nhận.

+ Settings: object.Settings [ = value ] thiết lập hoặc trả lại các thông số truyền: baudrate, bít dữ liệu, bít chẵn lẻ, bít stop. Nếu Value không có giá trị khi mở sẽ gây ra lỗi 380 (Invalidproperty value).

+ SThreshold: thiết lập và và trả lại số kí tự nhỏ nhất đƣợc cho phép trong bộ đệm gửi để xảy ra sự kiện OnComm = comEvSend . Theo mặc định giá trị này = 0 tức là khi truyền sẽ không gây ra sự kiện OnComm. Nếu thiết lập thông số này =1 thì sự kiện OnComm xảy ra khi bộ đệm truyền rỗng. Sự kiện

OnComm = comEvSend chỉ xảy ra khi mà số kí tự trong bộ đệm truyền nhỏ hơn hoặc = Sthreshold. Nếu số kí tự trong bộ đệm này luôn lớn hơn Sthreshold

thì sự kiện này không thể xảy ra.

Truyền nhận dữ liệu:

+ CommEvent: trả lại phần lớn sự kiện giao tiếp hoặc có lỗi.

Sau đây là một số hằng số lỗi:

Sự kiện Giá trị Miêu tả sự kiện

comEventBreak 1001 khi nhận đƣợc một tín hiệu Break.

comEventFrame 1004 Lỗi hệ thống. Phần cứng phát hiện ra một lỗi hệ thống

comEventOverrun 1006 Xảy ra khi cổng tự tràn( Overrun). Kí tự không đƣợc đọc từ phần cứng trƣớc khi kí tự tiếp theo tới và do đó kí tự này bị mất.

comEventRxOver 1008 Xảy ra khi bộ đệm nhận bị tràn. Không có đủ chỗ cho dữ liệu trong bộ đệm nhận.

comEventRxParity 1009 Lỗi Parity. Phần cứng phát hiện ra một lỗi Parity.

comEventTxFull 1010 Xảy ra khi bộ đệm truyền bị đầy. Bộ đệm truyền bị đầy trong khi ghi dữ liệu lớn vào bộ đệm

comEventDCB 1011 Một lỗi không mong muốn khi đang khôi phục lại khối điều khiển thiết bị( DCB – Device Control Block) cho cổng

Bảng 1.5: Sự kiện comevent

Một số sự kiện :

Sự kiện Giá trị Miêu tả sự kiện

comEvSend 1 Xảy ra khi số kí tự trong bộ đệm truyền nhỏ hơn giá trị SthresHold.

comEvReceive 2 Xảy ra khi bộ đệm nhận đƣợc số kí tự bằng giá trị RthresHold. Sự kiện này đƣợc tạo ra liên tục cho tới khi dùng thuộc tính Input để lấy hết dữ liệu từ trong bộ đệm nhận.

RcomEvCTS 3 Xảy ra khi có thay đổi trong đƣờng CTS( Clear To Send) comEvDSR 4 Xảy ra khi thay đổi trong đƣờng DSR( Data Set Ready). Sự

comEvCD 5 Xảy ra khi có thay đổi trong đƣờng CD( Carrier Detect)

comEvRing 6 Phát hiện chuông (Ring).Một số UART không hỗ trợ sự kiện này.

comEvEOF 7 Xảy ra khi nhận đƣợc kí tự kết thúc file ( kí tự 26 trong bảng mã ASCII)

Bảng 1.6: Bảng các sự kiện

EOFEnable : object.EOFEnable [ = value ] quyết định các hành động nếu MSComm tìm thấy kí tự kết thúc file. Nếu value=true khi tìm thấy kí tự kết thúc file thì sẽ gây lên sự kiện comEvEOF trong OnCommEvent. Nếu value= false thì sẽ không gây lên sự kiện này.

+ InBufferCout: trả lại số kí tự đang có trong bộ đệm nhận, có thể xoá bộ đệm nhận bằng cách đặt thuộc tính này =0. Không nhầm với thuộc tính

InBufferSize là tổng kích thƣớc của bộ đệm nhận. + Input: nhận và xoá dữ liệu trong bộ đệm nhận.

Nếu InputMode comInputModeText thì giá trị trả về sẽ là một xâu tức có kiểu String, dữ liệu dạng text trong một biến kiểu Variant. Nếu

InputMode = comInputModeBinary thì thuộc tính này sẽ trả lại dữ liệu dạng nhị phân dƣới dạng một mảng kiểu byte trong một biến Variant.

+ OutBufferCount: trả lại số kí tự trong bộ đệm truyền.

+ Output: ghi dữ liệu vào bộ đệm truyền. có thể truyền kiểu text hoặc kiểu nhị phân. Nếu truyền bằng kiểu text thì cho một biến Variant = kiểu String, nếu truyền kiểu nhị phân thì cho Output= variant = một mảng kiểu Byte.

Bắt tay( handshaking):

+ Break : thiết lập hoặc xoá tín hiệu. object.Break [ = value] value = true hoặc false. Khi set value= true thì thông số Break này sẽ gửi một tín hiệu break. Tín hiệu break trì hoãn việc truyền dữ liệu và đƣa đƣờng truyền vào trạng thái break tới khi mà value = false.

+ CDHolding: quyết định xem sự truyền này đến đâu bằng cách truy vấn đƣờng CD( Carrier Detect). Carrier Detect là tín hiệu gửi từ modem tới máy tính kết nối với nó thông báo rằng nó đang online. Nếu giá trị = true thì nó đƣờng CD đang ở mức cao, nếu = false thì đƣờng dây này đang ở mức thấp. Tính chất này không có trong lúc thiết kế chỉ có trong khi chạy chƣơng trình.Carrier Detect đƣợc biết nhƣ là Receive Line Signal Detect (RLSD).

+ CTSHolding: quết định khi nào gửi dữ liệu bằng cách truy vấn trạng thái đƣờng Clear To Send (CTS). Thông thƣờng tín hiệu CTS đƣợc gửi từ modem tới máy tính kết nối với nó để báo rằng đang quá trình truyền dữ liệu. Thuộc tính Readonly chỉ xuất hiện khi chạy chƣơng trình. Đƣờng Clear To Send dùng trong RTS/CTS (Request To Send/Clear To Send) bắt tay phần cứng.

+ DSRHolding: biết trạng thái của đƣờng Data Set Ready (DSR). Tín hiệu Data Set Ready truyền từ modem tới máy tính nối với nó để thông báo rằng modem đã sẵn sàng hoạt động. Tính chất này dùng khi viết Data Set Ready/Data Terminal Ready handshaking routine cho máy Data Terminal Equipment (DTE)‐ máy trang bị đầu cuối dữ liệu.

+ DTREnable: tính chất này quyết định khi nào cho phép đƣờng Data Terminal Ready (DTR) trong truyền thông. Tín hiệu DTR gửi từ máy tính tới modem để báo rằng máy tính sẵn sàng là nơi nhận dữ liệu. Khi DTREnable = true thì đƣờng Data Terminal Ready set lên cao khi cổng mở, và thấp khi cổng đóng. Nếu DTREnable = false thì đƣờng đó luôn mức thấp. Trong phần lớn trƣờng hợp set đƣờng Data Terminal Ready thành thấp để hang up telephone.

+ Handshaking: thiết lập và trả lại giao thức bắt tay phần cứng. object.Handshaking [ =value ].

Các giá trị của value:

comNone 0 (Mặc định) Không bắt tay comXOnXOff 1 Bắt tay XON/XOFF

comRTS 2 Bắt tay RTS/CTS (Request To Send/Clear To Send) comRTSXOnXOff 3 Dùng cả bắt tay Request To Send and XON/XOFF

Bảng 1.7: Bảng thiết lập giao thức bắt tay

Handshaking chỉ là giao thức truyền thông nội tại quyết định bởi dữ liệu nào đƣợc truyền từ cổng phần cứng tới bộ đệm nhận. Khi kí tự của dữ liệu tới cổng nối tiếp, thiết bị truyền thông sẽ chuyển nó vào trong bộ đệm nhận. Nếu không có bộ đệm dữ liệu hoặc cần đọc kí tự trực tiếp từ phần cứng, có thể mất dữ liệu bởi vì kí tự từ phần cứng đến rất nhanh. Giao thức Handshaking đảm bảo dữ liệu không bị mất, khi dữ liệu đến cổng quá nhanh thì thiết bị truyền thông sẽ chuyển dữ liệu vào trong bộ đệm nhận.

+ RTSEnable: quyết định khi nào cho phép đƣờng Request To Send (RTS), Tín hiệu RTS từ máy tính tới modem để yêu cầu đƣợc tryền dữ liệu. Khi RTSEnable = true thì đƣờng RTS mức cao khi cổng mở, tích mức thấp khi cổng đóng. Và hiển nhiên khi RTSEnable thì đƣờng RTS luôn mức thấp.RTS dùng trong RTS/CTS hardware handshaking. RTSEnable cho phép dò đƣờng RTS khi cần biết tình trạng của đƣờng này.

+ Đoạn chương trình sử dụng MSCom để bắt dữ liệu biểu quyết điện tử số từ cổng( port 1) của CCU:

Private Sub MSComm1_OnComm() Dim dem As String

Dim ii As Integer Dim CoMat As Integer Dim TanThanh As Integer

Dim KhongTanThanh As Integer Dim KhongThamGia As String Dim KhongBieuQuyet As Integer

If MSComm1.CommEvent = comEvReceive Then dem = MSComm1.Input

ii = Asc(dem)

'Neu doc vao ma ket thuc=27 hoac xuong dong=32 thi bo qua 'Doc ky tu tiep theo

If (ii = 27) Then ChuoiThu = "" dem = MSComm1.Input ii = Asc(dem) End If If (ii = 32) Then dem = MSComm1.Input ii = Asc(dem) End If 'Chuoi thu duoc

ChuoiThu = ChuoiThu & Chr(ii) End If 'Reset bien If Check = 1 Then Me.LblThoiGian.Caption = "00:00" Me.lblCoMat.Caption = "0" Me.lblTanThanh.Caption = "0" Me.lblKhongTanThanh.Caption = "0" Me.lblKhongBieuQuyet.Caption = "0" Me.lblCoMat_PT.Caption = "0%" Me.lblTanThanh_PT.Caption = "0%" Me.lblKhongTanThanh_PT.Caption = "0%" Me.lblKhongBieuQuyet_PT.Caption = "0%" End If

Me.LblThoiGian.Caption = Mid(ChuoiThu, 4, 4) Phut = Mid(Me.LblThoiGian.Caption, 1, 2) Giay = Mid(Me.LblThoiGian.Caption, 3, 2) Me.LblThoiGian.Caption = Phut & ":" & Giay 'Xu ly chuoi thu duoc

If Len(ChuoiThu) = 28 Then CoMat = CInt(Trim(Mid(ChuoiThu, 8, 4))) Me.lblCoMat.Caption = CoMat TanThanh = CInt(Trim(Mid(ChuoiThu, 12, 4))) Me.lblTanThanh.Caption = TanThanh KhongTanThanh = CInt(Trim(Mid(ChuoiThu, 16, 4))) Me.lblKhongTanThanh.Caption = KhongTanThanh KhongBieuQuyet = CInt(Trim(Mid(ChuoiThu, 20, 4))) + Trim(Mid(ChuoiThu, 24, 4)) Me.lblKhongBieuQuyet.Caption = KhongBieuQuyet 'Tinh phan tram bieu quyet

Me.lblCoMat_PT.Caption = Round(CoMat * 100 / 493, 2) & "%"

Me.lblTanThanh_PT.Caption = Round(TanThanh * 100 / 493, 2) & "%" Me.lblKhongTanThanh_PT.Caption = Round(KhongTanThanh * 100 / 493, 2) & "%"

Me.lblKhongBieuQuyet_PT.Caption = Round(KhongBieuQuyet * 100 / 493, 2) & "%"

Sử dụng Access 97 để thiết kế cơ sở dữ liệu như sau:

- Cơ sở dữ liệu đại biểu Table/Delegate:

Hình 4.4: Cơ sở dữ liệu đại biểu

- Cơ sở dữ liệu các tỉnh, thành phố.Table\ GroupID:

4.4 Kết quả ghép nối giữa máy tính với bộ điều khiển trung tâm:

Toàn cảnh phiên họp Quốc hội:

Hình 4.6: Toàn cảnh phiên họp Quốc hội

Hình 4.7: Hệ thống biểu quyết tại Hội trƣờng Bộ Quốc phòng

Màn hình điều khiển hệ thống biểu quyết điện tử số:

Phần mềm biểu quyết điện tử được xây dựng bằng ngôn ngữ Visual

Basic 6, cơ sở dữ liệu đại biểu được xây dựng bằng Access 97 với các tính năng chính sau:

1. Tra cứu thông tin Đại biểu Quốc hội:

Hình 4.9: Tra cứu thông tin đại biểu

2.Hiển thị Danh sách đăng ký phát biểu:

3. Hiển thị kết quả biểu quyết:

Hiển thị kết quả biểu quyết khởi tạo biểu quyết:

Hình 4.11: Kết quả bắt đầu biểu quyết

Hiển thị kết quả biểu quyết sau khi hết thời gian biểu quyết:

KẾT LUẬN

Bản luận văn đi sâu nghiên cứu hệ thống biểu quyết điện tử số DCN với nguyên lý hoạt động, định tuyến âm thanh, thông số truyền thông, giao thức truyền giữa bộ điều khiển trung tâm CCU với các thiết bị điều khiển từ xa. Luận văn nêu tổng quan hệ thống biểu quyết số và nêu bật đƣợc các đặc tính truy cập hệ thống, các loại biểu quyết điện tử, các bƣớc thực hiện điều khiển microphone, biểu quyết điện tử số và chuẩn ghép nối RS 232C, đi sâu tìm hiểu trình điểu khiển MS Com trong ngôn ngữ Visual Basic 6.

Đặc biệt, việc xây dựng phần mềm biểu quyết trong luận văn đã hiển thị đƣợc kết quả biểu quyết điện tử của hệ thống biểu quyết điện tử số DCN tại phiên họp của Quốc hội, Danh sách đăng ký đại biểu Quốc hội, truy cập thông tin đại biểu Quốc hội. Việc thực hiện ghép nối giữa máy tính với hệ thống biểu quyết số qua cổng port 1 của bộ điều khiển trung tâm trong hệ thống biểu quyết số tại hội trƣờng Bộ Quốc phòng sử dụng trình điều khiển MS Com của Visual Basic 6.

Trong luận văn này xây dựng phần mềm biểu quyết căn bản đã hiển thị đƣợc kết quả biểu quyết, danh sách đăng ký phát biểu. Vì vậy, cần hoàn thiện phần mềm biểu quyết thêm các tính năng về cơ sở dữ liệu đại biểu có kèm theo hình ảnh, lƣu trữ chi tiết kết quả biểu quyết, tìm kiếm đại biểu theo tỉnh, thành phố, tên đại biểu v.v… làm cho phần mềm hoàn thiện hơn.

Trên cơ sở nghiên cứu nguyên lý cơ bản của hệ thống biểu quyết điện tử số, hƣớng nghiên cứu tiếp của đề tài luận văn là thiết kế mạch biểu quyết ứng dụng thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Phạm Văn Ất (2008), Hướng dẫn sử dụng Access 2003 - 2007, NXB Giao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống biểu quyết điện tử số (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)