Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Từ hướng tiếp cận thi pháp, vận dụng vào việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu trong chương trình trung học phổ thông (Trang 125)

- Cần tiếp tục phát triển cách dạy truyện ngắn từ hướng tiếp cận thi pháp. - Nên tăng cường những tri thức về thi pháp tác giả, thi pháp thể loại trong SGK cũng như các tài liệu hỗ trợ trực tiếp cho GV đứng lớp.

- Nên xây dựng ngân hàng giáo án điện tử để cập nhật sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, giúp cho việc phân tích TP được sâu hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyên Ân (Biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2002.

2. Bakhtin, Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hoá - thông tin - Trường viết văn Nguyễn Du, H, 1992.

3.Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học, H, 1999. 4. Nguyễn Minh Châu toàn tập (Tập 1, 2, 3,4,5), NXB Văn học, H, 2001. 5. Nguyễn Thị Bình, Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ khoa Ngữ văn, Đại Học Sư Phạm, H, 1996.

6. Phạm Vĩnh Cư, Những yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tuần báo văn nghệ số 9/1990.

7. Phạm Văn Đồng, Dạy văn là một quá trình toàn diện, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 1973.

8. Nguyến Minh Châu, Nam Cao, Báo văn nghệ số ra ngày 28/7/1987.

9. Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học TPVC theo loại thể, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2001.

10. Trần Thanh Đạm, Vấn đề giảng dạy TPVH theo loại, NXB Giáo dục, H, 1976. 11. Hà Minh Đức (Chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H, 1993.

12. Mai Hương (tuyển chọn, biên soạn), Nguyễn Minh Châu tài năng và sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hoá - Thông tin, H, 2001.

13. Mai Hương, Nhìn lại văn xuôi 1992, Tạp chí văn học số 3/1993.

14. Nguyễn Thị Lan Hương, Định hướng dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sỹ Đại Học Sư Phạm 1, H, 2004.

15. Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận TPVH ở trường PTTH, NXB Giáo dục, H, 1998.

17. Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con người, Tạp chí văn học số 3.1993.

18. Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn ở trường phổ thông, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2001.

19. Phan Hồng Hiệp. Luận văn thạc sỹ, Đại Học Sư Phạm 1, H, 2003.

20. Nguyễn Thanh Hùng, Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB văn học, H, 1996. 21. Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, H, 2001.

22. Nguyễn Thanh Hùng, Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, H, 2001. 23. Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu và tuyển chọn), Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo Dục, H, 2004.

24. Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đế thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, H, 2001. 25. Đỗ Đức Hiểu, Đổi mới phê bình văn học, NXB khoa học xã hội, H, 1993. 26. Nguyễn Khải, Văn xuôi trước yêu cầu của cuộc sống, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 1/1984.

27. Tôn Phương Lan (sưu tầm, giới thiệu), Nguyễn Minh Châu -Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, 1994.

28. Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, H, 1999.

29. Đinh Trọng Lạc, Phong cách văn bản, NXB Giáo dục, H, 1994.

30. Phạm Quang Long, Thái độ của Nguyễn Minh Châu đối với con người: niềm tin pha lẫn âu lo, Tạp chí văn học số 9/1996.

31. Phong Lê, Văn học và công cuộc đổi mới, NXB Hội nhà văn. H,1994. 32. Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 1996.

33. Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2003.

34. Phan Trọng Luận, Xã hội -văn học -nhà trường, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2002.

35. Phan Trọng Luận, Thiết kế bài học TPVC ở nhà trường phổ thông tập 1,2,3 – NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2002.

36. Phương Lựu, Lí luận văn học (tập I, II, III), NXB Giáo dục, H, 1997. 37. Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và phong cách, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh, 2002.

38. Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường đi vào thế nghệ thuật của nhà văn, NXB Văn học, H, 1998. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39. Nguyên Ngọc, Đôi nét về tư duy văn học mới đang hình thành, Tạp chí văn học số 4/1990.

40. Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu và những trăn trở đổi mới tư duy nghệ thuật, Tạp chí văn học số 2/1989.

41. Lã Nguyên, Khi nhà văn đào bới bản thể chiều sâu tâm hồn mình, Tạp chí văn học số 9/1999.

42. Vương Trí Nhàn, Sự cần thiết của văn học, Báo văn nghệ số 28/1988. 43. Từ Sơn, Đổi mới xã hội, đổi mới văn học, Báo văn nghệ số 13/1990. 44. Trần Đình Sử, Mấy ghi nhận về sự đổi mới tư duy nghệ thuật và hình tượng con người trong văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí văn học số 6/1987. 45. Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, H, 1995.

46. Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Chuyên luận giảng dạy sau đại học, 1998-2003.

47. Trần Đình Sử, “Bến quê” - một phong cách nghệ thuật giàu triết lý, Báo văn nghệ 8/1987.

48. Bùi Việt Thắng, Kỷ yếu hội thảo 5 năm ngày mất Nguyễn Minh Châu, Hội văn nghệ Nghệ An, 1995.

49. Trịnh Thu Tuyết, Nguyễn Minh Châu tài năng và tấm lòng, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 1/1999.

50. Trần Khánh Thành, Tập bài giảng về thi pháp học cho học viên cao học, Đại Học Quốc Gia, H, 2010.

51. Ngô Thảo, Đời người, đời văn, NXB Hội nhà văn, H, 2002.

52. Ngọc Trai, Sự khám phá về con người Việ Nam qua truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 10/1987.

53. Nhiều tác giả, Từ điển văn học tập 1 – NXB Khoa học xã hội, H, 1983. 54. Nhiều tác giả, Từ điển văn học tập 2 – NXB Khoa học xã hội, H, 1984. 55. Nghệ thuật viết truyện ký, NXB Thanh niên, H, 2000.

56. Nguyễn Tri Nguyên, Những đổi mới về thi pháp trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 trong cuốn Năm mươi năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, NXB Đaị Học Quốc Gia, H, 1996.

57. Trần Thị Dư Khánh, Phân tích TPVC từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, H, 1995 58. Giáo trình triết học Mác – Lê nin, NXB Chính trị quốc gia, H, 2005.

59. Ngữ văn 12– Ban Cơ Bản và Nâng Cao (Trần Đình Sử tổng chủ biên), NXB Giáo dục, H, 2006.

60. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại Học Sư Phạm, H, 2006.

Các trang Web

61. http://atl.edu.net.vn/, trang web Dạy và học tích cực của dự án Việt – Bỉ

nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học và THCS.

62. http://mspil.net.vn/, trang web của chương trình Partners in Learning

Phát huy tiềm năng sáng tạo của Microsoft Việt Nam và Trung tâm Công nghệ thông tin – Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Một phần của tài liệu Từ hướng tiếp cận thi pháp, vận dụng vào việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu trong chương trình trung học phổ thông (Trang 125)