các kí hiệu ở bộ NST trong H. 12.2/.39.và trả lời câu hỏi.
- HS: Cá nhân tự nghiên cứu quan sát H.12.2/39 thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi.
- GV?
+ Giới thiệu qua 1 vài VD về cơ chế XĐ giới tính ở người yêu cầu học sinh trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi , có mấy loại trứng và mấyloại tinh trùng?
- HS: Trả lời: Mẹ có 1loại trứng được tạo ra qua giảm phân là 22 A + X, Bố có 2 loại tinh trùng được sinh ra qua giảm phân là 22 A + X và 22 A + Y.
- GV? Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo ra hợp tử phát triển thành con trai và con gái?
- HS: Trả lời ( sự thụ tinh giữa trứng với → Tinh trùng X XX sinh con gái).
+ Tinh trùng Y XY sinh con trai.
- GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày trên tranh vẽ cơ chế NST xác định giới tính ở người. - HS: Lên bảng trình bày học sinh khác chú ý nhận xét, bổ sung.
- GV? Vì sao tỷ lệ sinh con trai hay con gái xấp xỉ bằng nhau?
- GV: Chốt lại kiến thức - HS: Ghi nhớ kiến thức.
* Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính: 8’
II. Cơ chế NST xác định giới tính: - Cơ chế NST xác định giới tính ở người là: P: ( 44 A + XX ) x ( 44 A + XY) GP: 22 A + X 22 A + X 22 A + Y F1: 44 A + X X : 44 A + X Y 1 con gái : 1 con trai - Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính.
- Tỷ lệ con trai và con gái sinh ra xấp xỉ 1:1 là do 2 loại tinh trùng tạo ra với tỷ lệ ngang nhau.
- Các tinh trùng tham gia thụ tinh với xắc suất ngang nhau. - Sinh con trai hay con gái do người mẹ là sai vì ở người mẹ không mang giao tử Y mà chỉ mang giao tử X còn giao tử Y chỉ có ở người bố.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính:
- GV: Giới thiệu bên cạnh NST giới tính có các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
- HS: Theo dõi ghi nhớ kiến thức.
- GV? + Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính?
- HS: Trả lời ( hoóc môn, nhiệt độ, cường độ ánh sáng)
- GV? + Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có ý nghĩa ntn trong sản xuất?
- HS: Trả lời ( Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất )
- Ảnh hưởng của môi trường trong do rối loạn nội tiết hoóc môn sinh dục, làm biến đổi giới tính.
- Ảnh hưởng của môi trường ngoài như nhiệt độ, nồng độ CO2 ánh sáng.
- Ý nghĩa chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất.
IV. CỦNG CỐ: 3’
- GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài cho học sinh khắc sau kiến
thức bài học.
- Em hãy nêu điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường?. - Em hãy trình bày cơ chế sinh con trai hay con gái ở người, quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái đúng hay sai?.
V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - GV: Về nhà học bài theo câu hỏi, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK/ 41. - Đọc mục “ Em có biết ” - Tìm hiểu trước bài 13 “ Di truyền liên kết ”.
* Điều chỉnh - Bổ sung: ... ... ... ... ... ... Tiết: 13 TUẦN: 7 Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS: + Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moóc Gan .
+ Hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.
+ Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác học tập.
B. CHUẨN BỊ:
- GV. + Tranh phóng to H.13 SGK/ 42. - HS : + Nghiên cứu bài ở nhà.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I. Ổn định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Em hãy Trình bàycơ chế sinh con trai, con gái ở người?
+ Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường? III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Thí nghiệm của Moóc Gan: 24’
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu trong SGK/42, trình bày thí nghiệm của Moóc Gan, thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời. - HS: Tự thu nhận dựa vào H.13/.42, trả lời câu hỏi.
+ Tại sao phép lai giữa ruồi giấm đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?
- HS: Dựa vào ND trong SGK/ 42 trả lời câu hỏi. ( Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn ) + Moóc Gan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì?.
- HS: Trả lời ( Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1 kết quả lai phân tích có 2 tổ hợp
I. Thí nghiệm của Moóc Gan: 1. Thí nghiệm: ( SGK/42 ) P: Thân x, CD x Thân đ, CC BV bv BV bv GP: BV bv F1: BV Bv ( Thân xám, cánh dài ) F1 Lai phân tích:Xám, dài x Đen, cụt B V b v b v b v GF1: B V : b v b v F2 : B V : 1 b v b v b v Tỷ lệ KH: 1 Xám, dài : 1 Đen, cụt
mà ruồi cái thân đen, cánh cụt cho ra 1loại giao tử ( bv ) còn ruồi đực F1cho ra 2 loại giao tử là ( BV ) và ( bv ).
+ Giải thích vì sao dựa vao tỷ lệ 1:1 Moóc Gan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST ( liên kết gen )?
- HS: Trả lời ( Khi thấy kquả phân tích cho tỷ lệ KH 1:1 Moóc Gan cho rằng các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST ( l kiểu gen ) vì ruồi cái cho ra 1loại giao tử ( bv ) còn ruồi đực F1cho ra 2 loại giao tử ( BV ) và ( bv ). Do đó các gen qui định màu sắc thân, hình dạng cánh phải cùng nằm trên 1 NST nghĩa là chúng l kiểu với nhau.
- GV: Nhận xét chốt lại kiến thức.
* Hoạt động 2: Ý nghĩa của di truyền liên kết: 10’
- GV: Nêu tình huống “ trong tế bào, số lượng gen lớn gấp nhiều lần số lượng NST ( VD tế bào ruồi giấm có 4.000 gen và 2n= 8 NST ) Vậy sự phân bố của gen trên NST phải ntn?
- HS: Nêu được mỗi NST sẽ mang nhiều gen. - GV: Treo bảng bài tập 3/ 43 lên bảng và yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và hoàn thành bài tập 3/43. - HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập 3/43.
+ ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống?
- HS: Dựa vào nội dung trong SGK trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức. - HS: Ghi nhớ kiến thức.
2. Khái niệm DT liên kết:
- Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh.
II. Ý nghĩa của di truyền liên kết:
- Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên NST.
- Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
IV. CỦNG CỐ: 3’
- GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài.
+ Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã được bổ sung cho định luật phân li độc lập của Men Đen ntn? V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’ - GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài theo câu hỏi 1, 3 SGK/43.
- Tìm hiểu trước bài14 “ Thực hành. Quan sát hình thái nhiễn sắc thể ” * Điều chỉnh - Bổ sung: ... ... ... ... ... Tiết: 14 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 14. THỰC HÀNH.
QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết dạng hình thái nhiễm sắc thể qua các kì.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
- Phát triển tư duy lý luận, phân tích, so sánh, kỹ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
- Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.
- Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát được.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: + Tranh phóng to các kỳ của nguyên phân. + Kính hiển vi ( 4 chiếc ) và 4 bộ tiêu bản.
+ Băng hình CD về hình thái NST và các quá trình nguyên phân, giảm phân.
- HS: Nghiên cứu bài ở nhà .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I. Ổn định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ: 5’
+ E m hãy nêu những biến đổi cơ bản của NST ở trong chu kỳ tế bào? III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 5’
- GV: Chia lớp ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng và 1 thư kí của nhóm.
- GV: Gọi nhóm trưởng của các nhóm lên bàn giáo viên để nhận kính hiển vi và bộ tiêu bản NST.
- GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng kính hiển vi và cách đặt tiêu bản để tiến hành làm bài thực hành.
- GV: Nêu yêu cầu của bài thực hành. - HS: Nghên cứu.
+ Biết nhận dạng hình thái NST ở các kỳ. + Vẽ lại hình khi đã quan sát được.
+ Có ý thức kỷ luật không nói to, không chạy ra ngoài khi làm bài thực hành. - GV: Yêu cầu học sinh quan sát tiêu bản.
HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT TIÊU BẢN NST: 20’
- GV: Yêu cầu học sinh nêu các bước tiến hành quan sát tiêu bản.
- HS: 1 học sinh đứng tại chỗ trình bày các thao tác tiến hành quan sát tiêu bản NST cho cả lớp nghe.
+ Đặt tiêu bản lên bàn kính, quan sát ở bộ giác bé chuyển sang bộ giác lớn. + Nhận dạng tế bào đang ở kì nào ?
+ Các nhóm tiến hành quan sát lần lượt các tiêu bản.
- GV: Yêu cầu học sinh các nhóm thực hiện theo quy trình đã hướng dẫn. - HS: Cần chú ý:
+ Kỹ năng sử dụng kính hiển vi. + Mỗi tiêu bản gồm nhiều tế bào. + Cần tìm TB mang NST nhìn rõ nhất.
+ Khi nhận dạng được hình thái NST, các thành viên lần lượt quan sát và vẽ hình đã quan sát được vào vở.
- GV: Kiểm tra, quan sát tiêu bản và xác nhận kết quả của từng nhóm.
HOẠT ĐỘNG 3: BÁO CÁO THU HOẠCH: 10’
- HS: Quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ của nhóm - nhận dạng NST đang ở kỳ nào.
- GV: Cung cấp thêm thông tincho học sinh hiểu. + ở kỳ trung gian TB có nhân.
+ Các kỳ khác căn cứ vào vị trí NST trong tế bào.
+ VD kỳ giữa NST tập trung ở giữa TB thành hàng, có hình thái rõ nhất. - HS: Từng nhóm, từng thành viên vẽ và chú thích hình đã quan sát được vào vở.
* Nhận xét đánh giá
- GV: NX tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm.
- GV: Khen những nhóm làm tốt và phê bình những nhóm chưa có ý thức.
IV. CỦNG CỐ: 2’
- GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài cho học sinh khắc sâu kiến thức bài học.
V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ: 2’
- GV: Yêu cầu học sinh học hoàn thành bài thực hành để tiết sau nộp .
- Về nhà tìm hiểu trước bài 15 “ ADN ”.
* Điều chỉnh - Bổ sung: ... ... ... ... ... Tuần: 8 Tiết: 15 Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG: III. ADN VÀ GEN Bài 15. ADN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS: + Nêu được thành phần háo học của ADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của ADN. + Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatxơn và F. Crich. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát kênh chữ, kênh hình, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
B. CHUẨN BỊ:
- GV: + Mô hình cấu trúc phân tử ADN.
+ Hộp mô hình phân tử ADN phẳng. + Mô hình phân tử ADN.
- HS: Nghiên cứu bài ở nhà .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I. Ổn định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Em hãy trình bày lại thí nghiệm của Moóc Gan? + Em hãy nêu ý nghĩa của di truyền liên kết? III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Cấu tạo hoá học của phân tử ADN: 16’
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình vẽ trong SGK/ 45 và trả lời câu hỏi.
- HS: Tự thu nhận trả lời câu hỏi.
+ Em hãy cho biết phân tử ADN được cấu tạo nên từ các nguyên tử nào?
- HS: Trả lời ( từ 5 nguyên tố hoá học là C,H,O,N,P )
- GV: Yêu cầu học sinh đọc trong SGK/ 45, quan sát mô hình và phân tích mô hình H.15/ 45 và cho biêt có mấy loại Nu?
- HS: Dựa vào trong SGK/ 45 và trả lời câu hỏi ( gồm 4 loại Nu là A,T,G,X )
+ Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng? - HS: Dựa vào nội dung trong SGK trả lời câu hỏi.
- HS: Đại diện trình bày.
- GV: Giảng cấu trúc theo nguyên tắc đa phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho ADN.
* Hoạt động 2: Cấu trúc không gian của phân tử ADN: 17’
- GV: Yêu cầu học sinh đọc trong SGK/ 46 ,
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H,O, N, P.
- ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nu ( gồm có 4 loại A, T, G, X ).
- Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần số lượng, trình tự sắp xếp của các loại Nuclêôtít. - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
quan sát mô hình, H.15/ 45 để mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN.
- HS: Quan sát kỹ mô hình, H.15/ 45 mô tả cấu trúc không gian của ADN.
- GV: Từ mô hình ADN và H. 15/ 45 GV Y/C HS thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập trong gsk/ 46.
- HS : Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của mình.
+ Các loại Nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp?
- HS: Các loại Nu giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp A - T ; G - X. những liên kết này được gọi là nguyên tắc bổ sung.
- GV. Giả sử trình tự các đơn phân trên 1 được mạch ADN:
- A - T - G - G - X - T - A - X - G -