Định luật bảo toàn động lượng (bài 31 SGK Vật lí 10 NC)

Một phần của tài liệu thiết kế chế tạo bộ thí nghiệm chuyển động thẳng để phục vụ dạy học phần cơ học trong chương trình sgk lớp 10 thpt 1 (Trang 29)

6. Nếu chuyển động đó là chuyển động

7.5Định luật bảo toàn động lượng (bài 31 SGK Vật lí 10 NC)

7.6.1 Phân tích kiến thức cần xây dựng

- Kiến thức cần xây dựng là một định luật vật lí: định luật bảo toàn động lượng.

- Để xây dựng định luật này, học sinh nên biết khái niệm động lượng trước. Qua đó học sinh hiểu động lượng là một đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu trong va chạm của một vật có vận tốc. Từ đó mới nảy sinh nhu cầu tìm hiểu sự biến đổi của động lượng trong va chạm.

- Vấn đề đặt ra là: “Động lượng của hai vật trước và sau va chạm biến đổi như thế nào

khi chúng tương tác với nhau trong một hệ kín?” 7.6.2 Mục tiêu

- Kiến thức:

• Hiểu, phát biểu được định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật và cho hệ nhiều vật.

- Kĩ năng:

• Quan sát và mô tả hiện tượng vật lí: hai vật tương tác trong hệ kín.

• Thực hiện thí nghiệm: sử dụng bộ thí nghiệm chuyển động thẳng kiểm nghiệm định luật bảo toàn động lượng trong trường hợp va chạm mềm của hờ kín gồm 2 vật.

• Giải bài toán vật lí: từ định luật II, III Niu - tơn tìm mối liên hệ động lượng hai vật trước và sau va chạm.

7.6.3 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức

Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Trường ĐHSP Hà Nội

7. 6. 4 Lựa chọn phương pháp dạy học

Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ, phương pháp thực hành thí nghiệm.

7.5.5 Tiến trình dạy học cụ thể

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng

Đặt vấn đề:

Động lượng là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu trong va chạm của một vật có vận tốc, nú là một đại lượng vecto: . Khi 2 vật tương tác với nhau trong hệ kín, vận tốc của chúng thay đổi, tức là động lượng thay đổi. Vậy, động lượng của hai vật trước và sau va chạm biến đổi như thế nào khi chúng tương tác với nhau trong một hệ kín?

Yêu cầu học sinh đề xuất giải pháp kết hợp với gợi ý:

Tìm mối liên hệ động lượng 2 vật trước và sau va chạm tức là tìm mối liên hệ vận tốc trước và sau va chạm. Vận tốc của các vật thay đổi là do trong thời gian va chạm chúng tác dụng lực lên nhau. Các lực tương tác liên hệ với nhau theo định luật III Niuton, các lực

- Giải pháp cho bài toán: tìm mối liện hệ động lượng 2 vật trước và sau va chạm.

Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Trường ĐHSP Hà Nội

lại có mối liên hệ với gia tốc và khối lượng theo định luật II Niuton, mà gia tốc lại có mối liên hệ với vận tốc. Từ các mối liên hệ đó, có thể ta sẽ tìm được mối liên hệ động lượng các vật trước và sau va chạm.

!!Yêu cầu học sinh thực hiện theo giải pháp đã

đề ra

Nhận xét kết quả và mở rộng cho trường hợp hệ nhiều vật:

Vế trái chính là tổng động lượng của hệ trước va chạm, về phải là tổng động lượng của hệ sau va chạm. Từ đó, có thể kết luận rằng: tổng động lượng của hệ được bảo toàn. Kết quả này được mở rộng cho hệ nhiều vật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện theo giải pháp đã đề ra và rút ra kết luận :

Lắng nghe và ghi nhớ

Hoạt động 2: Kiểm nghiệm kết luận thu được

Đặt vấn đề: kết luận trên là một định luật

tổng quát trong tự nhiên, để kiểm chứng sự đúng đắn của nú đòi hỏi tiến hành rất nhiều thí nghiệm. Tuy nhiên, trong phạm vi lớp học chúng ta tiến hành thí nghiệm nhỏ trong đó có 2 vật va chạm với nhau

?Yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí

nghiệm. - Đề xuất phương án thí nghiệm:

Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khúa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Dung

!!Giới thiệu bộ thí nghiệm và yêu cầu học sinh

tiến hành thí nghiệm theo phương án đã đề ra.

?Yêu cầu học sinh so sánh kết quả thí nghiệm

với kết quả rút ra từ kết luận và nhận xét.

Vậy, ta có thể khẳng định kết luận trên là đúng đắn. Đó chính là nội dung của định luật bảo toàn động lượng: “Vec - tơ tổng động

lượng của hệ kín được bảo toàn. ”

chạm mềm với nhau

• Đo vận tốc trước và sau va chạm • Kiểm nghiệm xem vận tốc sau va

chạm có đúng bằng ẵ vận tốc trước va chạm hay không, bởi đó là kết quả thu được nhờ suy luận lí thuyết. - Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã đề ra.

Nhận xét: kết quả thí nghiệm phù hợp với

kết quả rút ra từ kết luận trên.

Lớp: K57 B - Khoa Vật lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khúa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Dung

Một phần của tài liệu thiết kế chế tạo bộ thí nghiệm chuyển động thẳng để phục vụ dạy học phần cơ học trong chương trình sgk lớp 10 thpt 1 (Trang 29)