NGUYấN NHÂN TèNH TRẠNG HIỆN NAY CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM:

Một phần của tài liệu Sự phát triển của thị trường chứng khoán và ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Trang 27 - 29)

CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

3.1. NGUYấN NHÂN TèNH TRẠNG HIỆN NAY CỦA THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM:

Diễn biến núi trờn của TTCK Việt Nam cú cỏc nguyờn nhõn chớnh:

Nguyờn nhõn thứ nhất: là thị trường tiền tệ nóng lên; lói suất của hệ thống

ngõn hàng tăng cao; Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt. Ngân hàng Nhà nước công bố quyết định phát hành 20.300 tỷ đồng trái phiếu bắt buộc, nhưng không được sử dụng vay tái cấp vốn. Ba NHTM Nhà nước có quy mô lớn nhất mỗi ngân hàng phải mua tới 3.000 tỷ đồng. Hai NHTM cổ phần thuộc tốp đứng đầu phải mua 1.200 tỷ đồng và 1.500 tỷ đồng. Các NHTM cổ phần thuộc nhóm giữa phải mua 400 – 500 tỷ đồng/ngân hàng.

Ngân hàng liên doanh phải mua 150 tỷ đồng/ngân hàng. NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Quỹ tín dụng nhân dân và các TCTD có số vốn huy động VND đến 31/1/2008 từ 1.000 tỷ đồng trở xuống không phải mua tín phiếu NHNN đợt này. Thời điểm phát hành là ngày 17/3/2008.

Để chủ động có đủ vốn mua tín phiếu NHNN bắt buộc vào thời điểm đó thỡ ngay từ bõy giờ cỏc NHTM phải đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường, bởi vỡ muốn cú đủ 20.300 tỷ đồng mua tín phiếu NHNN thỡ phải huy động ít nhất là 23.000 tỷ đồng vỡ phải nộp dự trữ bắt buộc 11%.

Do đó TTCK có phản ứng tức thỡ về việc gần 23.000 tỷ đồng bị rút khỏi lưu thông. Chưa kể trước đó 3 tuần, gần 10.000 tỷ đồng các nhà đầu tư phải lo để nộp tiền mua cổ phiếu IPO của Vietcombank đấu thầu cuối năm 2007. Từ tháng 2/2008 các NHTM phải nộp thêm gần 10.000 tỷ đồng dự trữ bắt buộc. Vậy thỡ chỉ trong thời gian ngắn thử hỏi thị trường tiền tệ lấy đâu ra gần 50.000 tỷ đồng chui vào kho ngân hàng ?

Cũng với phản ứng tức thỡ trên thị trường tiền tệ, hàng loạt ngân hàng thương mại hạn chế cho vay vốn nói chung, vay vốn đầu tư chứng khoán lại càng không

thể. Thực tế hiện nay một số ngân hàng đó hạn chế cho vay, tập trung thu nợ. Một số NHTM chỉ cho khỏch hàng truyền thống, cho dự ỏn tốt vay vốn, cũn khụng cho vay đối với khách hàng mới. Thậm chí có trường hợp chào lói suất cho vay lờn tới 2,0%/thỏng.

Nguyờn nhõn thứ hai: đó là cung chứng khoán tiếp tục tăng mạnh.

Từ sau Tết Nguyên đán Mậu Tý đến nay nhiều công ty niờm yết cổ phiếu mới trên Sở GDCK TP. HCM và Trung tâm GDCK Hà Nội. Trên thị trường OTC, nhiều doanh nghiệp trả cổ phiếu mới phát hành cho cổ đông. Chỉ riêng VPBank đợt này trả cổ phiếu cho cổ đông theo mệnh giá tới 500 tỷ đồng, cũn theo giỏ thị trường tới trên 1.600 tỷ đồng; VIB cũng trả 500 tỷ đồng cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, tương đương giá thị trường trên 2.000 tỷ đồng; Eximbank trả trên 400 tỷ đồng... Chỉ riêng khối NHTM cổ phần từ đầu tháng 2/2008 phát hành mới gần 8.000 tỷ đồng trị giá cổ phiếu trên thị trường, chưa kể một loạt doanh nghiệp khác. Cung chứng khoán và cổ phiếu tăng nhưng cầu giảm, gây áp lực giảm giá trên thị trường.

Một yếu tố khác đẩy cung chứng khoán tăng đó là khách hàng vay cầm cố cổ phiếu tại các NHTM đến nay đến hạn phải trả nợ, hoặc chưa đến hạn nhưng do giá cổ phiếu giảm mạnh so với thời điểm cầm cố vay vốn, nên phải bổ sung tài sản hoặc rút giảm dư nợ, nên hầu như chỉ cũn cỏch là bỏn cổ phiếu, bỏn chứng khoỏn ra thị trường.

Một tác động khác tới cung - cầu chứng khoán trên thị trường đó là Ngân hàng Nhà nước siết chặt cho vay bất động sản, các NHTM cũng hạn chế cho khách hàng vay vốn đầu tư vào đất đai, nhà ở,... nên để chủ động một mặt các nhà đầu tư dừng việc đầu tư vào thị trường chứng khoán, hoặc bán chứng khoán ra để lấy tiền cho kế hoạch kinh doanh bất động sản. Diễn biến đó lại càng tác động đến cung cầu chứng khoán và cổ phiếu trên thị trường.

Nguyờn nhõn thứ ba: là yếu tố tõm lý của các nhà đầu tư muốn tháo chạy

Chỉ số chứng khoỏn liờn tục giảm, giỏ cổ phiếu xuống thấp, hàng loạt nhà đầu tư thua lỗ, hụt vốn gây tâm lý chỏn nản cho cỏc nhà đầu tư. Nhiều người mua chứng khoán một số đợt thị trường giảm thấp cuối tháng 1/2008 và sau Tết Mậu Tý, vỡ cho rằng đó là lúc thị trường xuống tới đáy rồi, nhưng nay thỡ thị trường lại xuống tới đáy mới, và không biết có cũn giảm xuống nữa khụng. Chỉ trong thời gian ngắn đó thua lỗ trụng thấy. Rất nhiều nhà đầu tư rời sàn chuyển sang thị trường bất động sản và thị trường vàng. TTCK hiện không thu hút được nhà đầu tư mới.

Nguyờn nhõn thứ tư: là sự tụt dốc của thị trường chứng khoán thế giới. Mặc

Một phần của tài liệu Sự phát triển của thị trường chứng khoán và ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w