ST T Cơng tŕnh Số

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho thị xã gia nghĩa – tỉnh đăk nông. (Trang 109)

IX TRẠM KHỬ TRÙNG

ST T Cơng tŕnh Số

T Cơng tŕnh Số lượng Vật liệu Thể tích Đơn vị Đơn giá (106 VND/ 1đv) Thành tiền (106 VND) 1 Bể pḥa trộn phèn 2 BTCT #200, quét sơn chống thấm bên trong 3.68 m 3 1.4 5.152

2 Bể tiêu thụ phèn 2 BTCT #200, quét sơn

chống thấm bên trong 7.36 m 3 1.4 10.304 3 Song chắn rác 1 Thép khơng gỉ 08K Π,quét sơn chống thấm bên trong - cái 4 4 4 Lưới chắn rác 1 Thép khơng gỉ 08K Π,quét sơn chống thấm bên trong - cái 1.2 1.2 5 Bể trộn vách ngăn 1 BTCT #200, quét sơn chống thấm bên trong 180.54 m 3 1.4 252.756 6 Bể phản ứng cơ khí 1 BTCT #200, quét sơn chống thấm bên trong 361.1 m 3 1.4 505.54

7 Bể lắng ngang 2 BTCT #200, quét sơn

chống thấm bên trong 907.2 m

3 1.4 1270.08

8 Bể lọc nhanh 6 BTCT #200, quét sơn

chống thấm bên trong 859.24 8 m 3 1.4 1203 9 Bể chứa nước sạch 2 BTCT #200, quét sơn chống thấm bên trong 5196 m 3 1.4 793.8

10 Nhà điều hành 1 Tường xây gạch, mái

lợp tơn 120 m

2 1.2 144

11 Nhà bảo vệ 1 Tường xây gạch, mái

lợp tơn 12 m

lợp tơn

13 Phịng thí

nghiệm 1

Tường xây gạch, mái

lợp tơn 50 m

2 1.2 60

14 Trạm bơm cấp I 1 Tường xây gạch, mái

lợp tơn 750 m

2 1.2 900

15 Nhà hĩa chất 1 Tường xây gạch, mái

lợp tơn 200 m

2 1.2 240

16 Kho xưởng 1 Tường xây gạch, mái

lợp tơn 200 m

2 1.2 240

17 Trạm biến áp 1 Tường xây gạch, mái

lợp tơn 10 m

2 1.2 12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18 Trạm bơm cấp

II 1

Tường xây gạch, mái

lợp tơn 816 m 2 1.2 979.2 Tổng cộng 6695.432  Phần thiết bị Dự tốn chi phí phần thiết bị STT Thiết bị Số lượng Đơn vị Đơn giá (106 VND/1đv) Thnh tiền (106 VND) 1 Bơm phèn 2 cái 8 16

2 Bơm định lượng phèn 3 cái 22 66

3 Máy thổi khí 2 cái 18 36

4 Máy khuấy 3 cái 5 15

5 Cát lọc 9 20 m3 0.9 162

6 Chụp lọc 9 170 cái 0.080 122.4

7 Sỏi đỡ 9 21 m3 0.5 94.5

8 Siphong điều chỉnh lọc 9 cái 10 90

9 Bơm nước rửa lọc 1 cái 8 8

10 Bơm khí rửa lọc 1 cái 12 12

11 Bơm chìm bơm nước tuần hồn 4 cái 102 480

12 Bơm chìm bơm nước phơi bùn 4 cái 150 600

13 Giàn cào bùn 3 cái 35 105

14 Clorator chân khơng 2 cái 35 70

15 Quạt hút 2 cái 4 8

17 Bơm nước sạch 4 cái 400 1600

18 Balance (nhà hĩa chất) 2 cái 12 24

19 Balance (phịng bơm cấp I) 1 cái 16 16

20 Balance (phịng bơm cấp II) 1 cái 16 16

21 Hệ thống cào bùn bể lắng 3 cái 30 90

22 Hệ thống điều khiển bể lọc 9 cái 14 126

23 Ống thép 450 dẫn nước sang bể

phản ứng 20 m 2 40

24 Ống thép 450 dẫn nước sang bể

chứa 20 m 2.4 48

25 Nhân cơng lắp đặt hệ thống 3 Đơn

nguyn 180 540 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26 Chi phí vận chuyển 1 Chuyến 50 50

27 Hệ thống điện điều khiển 1 Bộ 180 180

Tổng cộng 5664.9

 Tổng kinh phí dự tốn đầu tư xây dựng cơ bản:

T = Chi phí xây dựng + Chi phí thiết bị, máy mĩc =( 6695.432 + 5664.9).106 = 12.360.332.000 VND

4.5Quản lý kỹ thuật trạm xử lý

1. Các biện pháp quản lý kỹ thuật trạm xử lý n ước :

Thực hiện đúng những thơng số kỹ thuật đã qui định trong thiết kế. Mục đích của việc quản lý kỹ thuật nhằm đảm bảo cơng suất và chất lượng nước luơn ổn định và tối ưu nhất .

Để đạt được mục tiêu này, yêu cầu những người quản lý phải nắm vững những thơng số thiết kế và qui trình vận hành các cơng trình do cơ quan thiết kế đề ra. Các biện pháp quản lý kỹ thuật trạm xử lý nước cần thực hiện những điều sau:

Cần phải tiến hành kiểm tra định kỳ, đảm bảo các cơng trình và thiết bị trong nhà máy luơn hoạt động bình thường.

Thường xuyên theo dõi đảm bảo chế độ hoạt động một cách hợp lý nhất cho cơng trình và thiết bị.

Lập kế hoạch kiểm tra và sửa chữa định kỳ, phát hiện kịp thời và giải quyết sự cố nhanh chĩng

Kiểm tra chất lượng nước định kỳ trước và sau khi xử lý.

Xác định đúng và kịp thời lượng hố chất hợp lý nhất dùng để xử lý nước theo từng thời kỳ trong năm.

Kiểm tra định kỳ các thiết bị đo, đếm của trạm xử lý nhằm đảm bảo tốt nhất các nhu cầu xử lý.

Chuẩn bị chu đáo các cơng trình và thiết bị hoạt động vào thời gian cao điểm nhất trong năm nhằm đem lại tính tối ưu nhất cho nhu cầu dùng nước và xử lý của trạm một cách hợp lý nhất .

Phải rửa định kỳ các cơng trình, thiết bị trong trạm xử lý để cho các cơng trình đơn vị luơn hoạt động một cách tối ưu nhất.

Để tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơng trình và thiết bị trong nhà máy nước cần thực hiện theo một số yêu cầu sau :

Cần áp dụng những tiến độ khoa học kỹ thuật, những cải tiến kỹ thuật để nâng cao cơng suất và hiệu quả làm việc của cơng trình và thiết bị.

Luơn cải tiến tổ chức cơng việc một cách khoa học để đảm bảo sự làm việc nhịp nhàng giữa các khâu. Đưa cơ giới hố và tự động hĩa vào cơng tác quản lý để nâng cao cơng suất làm việc.

Phải nghiêm chỉnh chấp hành những qui trình sản xuất, những điều lệ về an tồn lao động và phải tổ chức hệ thống kiểm tra, sản xuất thường xuyên cĩ hệ thống.

Thường xuyên cĩ kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ của cán bộ quản lý và cơng nhân vận hành. Tăng cường trách nhiệm đối với cán bộ quản lý.

2. Nội dung quản lý kỹ thuật trạm xử lý n ước: a) Tổ chức quản lý:

Tất cả các cơng trình trong trạm xử lý nước, trước khi đưa vào vận hành cần phải khử trùng bằng Clo.

Sau khi sữa chữa các cơng trình cĩ sự cố khi đưa vào hoạt động, các cơng trình phải được kiểm tra lại sau đĩ phải khử trùng bằng Clo hoặc Clorua vơi.

Trước khi đưa cơng trình vào hoạt động chính thức cần phải chạy thử một thời gian,cho đến khi đạt tiêu chuẩn chất lượng nước.

b). Kiểm tra định kỳ các thiết bị và các cơng trình trong trạm xử lý nước:

Một số cơng trình chính cần được kiểm tra thường xuyên, khi kiểm tra cần kiểm tra bên trong thành và bên ngồi các vách ngăn của bể, các van khố trong hệ thống dẫn nước và xả cặn

- Ở bể trộn cần phải kiểm tra các vách ngăn hướng dịng luơn đảm bảo các lỗ trên vách ngăn hoạt động tốt nhất.luơn đảm bảo chiều cao mực nước ở từng ngăn đúng với yêu cầu thiết kế.

Ở bể phản ứng cần phải kiểm tra các vách ngăn hướng dịng luơn đảm bảo vận tốc qua lỗ trên mỗi vách ngăn đúng vận tốc thiết kế. Luơn kiểm tra các động cơ khuấy trộn luơn hoạt động đảm bảo tốc độ quay của cánh khuấy đúng yêu cầu của thiết kế thay đổi theo từng buồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở bể lắng cần phải kiểm tra vách ngăn phân phối nước, van điều chỉnh lưu lượng ở đầu bể luơn đảm bảo lượng nước phân phối vào bể theo yêu cầu thiết kế, kiểm tra hệ thống thu cặn và xả cặn luơn hoạt động một cách tối ưu. Kiểm tra hệ thống máng thu nước cuối bể phải đảm bảo thu nước đều trên tồn máng.

Ở bể lọc kiểm tra chiều cao lớp vật liệu lọc, quan sát bề mặt lớp vật liệu lọc. Trước khi rửa lọc phải chú ý đến độ nhiễm bẩn của lớp vật liệu lọc, chiều dày lớp cặn đĩng trên chiều dày lớp vật liệu lọc, độ phân bố điều của cặn bẩn trên lớp vật liệu lọc. Sau khi rửa lọc cần kiểm tra các tình trạng trong lớp cát, tìm các chỗ rửa chưa đạt yêu cầu, độ nhiễm bẩn cịn lại…việc quan sát được tiến hành sau khi xả

chiều dày lớp sỏi đỡ, thăm dị bằng ống lấy mẫu theo thời gian rữa. Lấy mẫu cát để phân tích độ nhiễm bẩn. Kiểm tra lượng cát lọc bị hao hụt bằng cách đo khoảng cách từ mặt cát đến mép máng thu nước rửa lọc so với chiều cao thiết kế, nếu thiếu cần phải đỗ thêm cát lọc thì phải cắt bỏ cát bị nhiễm bẩn trên bề mặt 3 – 5cm. Kiểm tra mặt phẳng của lớp nước rửa lọc, nếu khơng phẳng thì phải điều chỉnh mép máng.

Ở bể chứa nước sạch : khi kiểm tra định kỳ cần quan sát bên trong bể, cần quan sát các van và đường ống dẫn nước ra vào bể.

- Thiết bị pha chê phèn: Do người trực ban của trạm kiểm tra hằng ngày cần quan sát bên ngồi các thiệt bị và ống dẫn.

- Thiết bị pha chế Clo: cần quan sát thường xuyên các thiết bị pha chế Clo và ống dẫn Clo cần phải đảm bảo ống khơng bị rị rỉ.

3. Bảo dưỡng định kỳ các cơng tr ình trong trạm :

Thường xuyên kiểm tra và vệ sinh các cơng trình đơn vị trong trạm xử lý nước, kiểm tra tình trạng làm việc của cơng trình và thiết bị trong dây chuyền cơng nghệ xử lý nước như : Van, khố, ống và các động cơ trong trạm xử lý. Để sữa chữa và thay đổi.

4. Nội dung quản lý các cơng trình đơn vị xử l ý n ước : a) Quản lý hệ thống thiết bị hố chất:

Đối với hố chất phèn rắn trong quản lý cần quan tâm đặc biệt đến khâu phân phối dung dịch. Các dung dịch hố chất cĩ nồng độ cao, chảy trong ống dẫn phải cĩ tốc độ chảy tối thiểu, pha thêm nước vào ống qua phểu đặc biệt.

Đối với hố chất lỏng Clo phải kiểm tra độ dày Clo của bình tiêu chuẩn và thùng dự trữ bằng cách cân. Sau khi sử dụng hết Clo lỏng cần phải được xúc sạch bằng vịi phun để khơng cịn khí Clo trong bình tiêu chuẩn. Ống dẫn Clo phải là ống khơng bị ăn mịn chịu được áp lực cao. Hàng năm đường ống dẫn Clo phải được tháo rời và thổi sạch bằng khơng khí khơ, quan sát kỹ chỗ nối để kịp sữa chữa khi cần thiết

b) Quản lý bể trộn :

Hàng năm phải kiểm tra và thay đổi các vách ngăn hướng dịng,kiểm tra chiều cao mực nước trong bể phải làm vệ sinh thành bể, cọ rửa các cặn bám vào thành bể

c) Quản lý bể phản ứng:

Phải thường xuyên cọ rửa các thành bể, đặc biệt là các vách ngăn hướng dịng khơng để cặn bám vào các thành lỗ ở mỗi vách ngăn.

Phải thường xuyên kiểm tra các động cơ khuấy trộn để sữa chữa và bơi dầu mỡ cho động cơ. Hàng năm phải cọ rửa bể, phải dùng nước vơi phun từ trên xuống đáy, dùng bàn chải sạch sau đĩ rửa bằng dung dịch sunfat 5%.

d) Quản lý bể lắng :

Phải thường xuyên kiểm tra tồn bộ bể sau khi xả tồn bộ bùn cặn rồi rửa bằng nước sạch. Quá trình này diễn ra ít nhất một năm hai lần, sau khi rửa sạch bể rửa lại tồn bộ bể đĩ bằng dung dịch sunfat 5%.

Luơn luơn kiểm tra hệ thống ống xả cặn và hệ thống máng thu nước cuối bể. e) Quản lý bể lọc nhanh :

Khi lọc nước các bể lọc phải giữ tốc độ lọc ổn định trong suốt chu kỳ làm việc của bể. Trong trường hợp cần thiết muốn thay đổi tốc độ lọc cần phải thay đổi từ từ tránh hiện tượng thay đổi đột ngột.

Khi bắt đầu một chu kỳ lọc phải giữ tốc đọ lọc ở giá trị 2 – 3m/h trong khoảng 10 – 15 phút, sau đĩ tăng dần đến tốc độ lọc bình thường. Trong suốt quá trình lọc khơng được để mực nước của bể lọc hạ xuống quá mực nước qui định.

Trong thực tế để giữ tốc độ lọc ổn định người ta sử dụng các loại thiết bị điều chỉnh tốc độ lọc ở các bể lọc, ở các bể lọc đều phải trang bị dụng cụ đo tốc độ lọc và tổn thất áp lực qua bể lọc. Dụng cụ này cĩ thể gắn trực tiếp trên bể lọc, hoặc phải lắp trong các tủ điều khiển cho các bể lọc nếu cĩ. Các dụng cụ đo lường đều phải được kiểm tra định kỳ.

lọc bằng các thiết bị đo báo tự động hoặc bằng cách quan sát độ chênh mực nước trước và sau bể lọc.

Trước khi rửa bể lọc phải đĩng van nước vào bể để mực nước trong bể hạ xuống dưới máng rửa. Sau đĩ đĩng van nước vào bể chứa và mở van xả cặn.

Trình tự rửa lọc tiến hành như sau:

Khi rửa nước cần phải đảm bảo cường độ nước rửa và thời gian cần thiết khi rửa lọc bằng giĩ nước kết hợp phải tuân theo qui trình sau: Bơm khơng khí với cường độ 15 – 20 l/s.m2 sục khí cho bề mặt bể lọc sơi đều từ 1 –2 phút sau đĩ mở theo van nước ( phối hợp với giĩ) lưu lượng nước hạn chế từ 2,5 – 3 l/s.m2 và quan sát kĩ khơng cho cát tràn vào máng thu nước rửa lọc trong khoảng 4 – 5phút. Nếu cĩ hiện tượng cát tràn vào máng thu phải lập tức đĩng bớt van nước, nếu vẫn tràn thì đĩng hẳn van nước. Sau đĩ tắt bơm khơng khí và tiếp tục mở van nước với cường độ rửa nước thuần tuý 5 – 8 l/s.m2 trong khoảng 4 – 5phút cho đến khi nước trong hẳn.

Thời gian này cũng phải quan sát xem cát cĩ bị tràn qua máng thu, nếu cĩ phải đĩng bớt van nước lại.

Rửa lọc tốt biểu hiện ở chổ phân phối đều và đủ lượng nước rửa, thu nước đều trên máng thu và khơng trơi cát ra ngồi. Việc tăng tổn thất áp lực ban đầu chu kì lọc một cách liên tục chưng tỏ rửa khơng tốt và độ nhiễm bẩn cịn lại trong lớp cát lọc nhiều.

Ngồi ra trong quá trình quản lí bể lọc, người ta phải lập kế hoạch kiểm tra định kỳ các bộ phận của bể lọc như sau :

Kiểm tra chiều dày lớp vật liệu lọc và quan sát bề mặt lớp lọc. Trước khi rửa lọc, đặc biệt chú ý đến độ nhiễm bẩn của cát lọc, chiều dày lớp cặn đĩng trên bề mặt lớp vật liệu lọc, độ phân bố đều của cặn bẩn trên bề mặt lớp vật liệu lọc, sự cĩ mặt của các cặn trong các hốc hố dạng hình phễu, các vết nứt trên bề mặt vật liệu lọc. Sau khi rửa lọc quan sát tình trạng lớp cát, tìm chỗ rửa chưa đạt yêu cầu, độ nhiễm bẩn cịn lại trên lớp vật liệu lọc…Việc quan sát được tiến hành sau khi xả cho lớp nước trong bể thấp hơn mặt cát lọc một chút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lấy mẫu cát để phân tích độ nhiễm bẩn.

Kiểm tra lượng cát bị hao hụt, thiếu cần phải đỗ thêm cát lọc, thì phải cào bỏ lớp cát bị nhiễm bẩn trên bề mặt dày 3 – 5cm.

Kiểm tra mặt phẳng của mép máng thu nước rửa lọc, nếu khơng phẳng thì cần phải sữa chữa.

Khi bể lọc phải ngừng để sữa chữa, sau mỗi lần sữa chữa bể phải được khử trùng bằng Clo với nơng độ 20 – 50 mg/l ngâm trong 24 giờ. Sau đĩ rửa bằng nước sạch, cho đến khi nước rửa chỉ cịn lại 0,3 mg/l Clo dư.

4.6. Quản lí cơng trình khử trùng nước :

Trong quá trình xử lý nước việc quản lý lượng Clo hợp lý và đủ lượng là cần thiết, việc cho Clo vào nước để khử trùng phải đảm bảo thời gian tiếp xúc với nước khoảng 30phút. Khi trộn Clo vào nước cĩ thể cho vào đường ống dẫn từ bể lọc sang bể chứa nước sạch.

Các thiết bị pha chế Clo đều phải đặt ở nơi thống cuối hướng giĩ, tránh hơi Clo bay ra ngồi gây nguy hiểm cho người quản lý và các thiết bị cơng trình lân cận.

Để đảm bảo cho phản ứng khử trùng xảy ra triệt để và cịn được tiếp tục trong quá trình vận chuyển trên đường ống đến điểm dùng nước cuối mạng lưới. Cần đưa

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho thị xã gia nghĩa – tỉnh đăk nông. (Trang 109)