I. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 24 và 12 II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
HS nhớ lại kiến thức đã học ? Thế nào là bội, ước.
? Thế nào là ước chung ?Nêu cách tìm ƯCLN
GV nêu tóm tắt lại KT cơ bản
B. Bài tậpBài 1: Bài 1:
?YC HS nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. Ngoài ra còn cách nào khác để tìm ƯCLN không?
? Thế nào là hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau. HS lên bảng thực hiện HS khác làm bài vào vở HS nhận xét, GV nhận xét => GV chốt lại cách tìm ƯCLN => Các chú ý khi tìm ƯCLN A. Lý thuyết 1. Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
2. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. 3.Các chú ý
B. Bài tập
Bài 1: Tìm ƯCLN của các số sau bằng
cách phân tích ra thừa số nguyên tố. Sau đó tìm ƯC của: a/ 12; 60 và 56 b/ 144; 120 và 14 c/ 15 và 60 d/ 8; 9 và 15 HD: a/ 12 = 22.3; 60 = 22. 3 .5; 56 =23.7 => ƯCLN(12, 60, 56) = 22 = 4. Vậy ƯC(12, 60, 56) = {1; 2; 4} b/ 144 = 24. 32; 120 = 23. 3. 5; 14 = 2.7 =>ƯCLN(144, 120, 135) = 2 Vậy ƯC(144, 120, 135) = {1;1}
c/ ƯCLN(15,60) = 15 vì 60 chia hết cho 15 Vậy ƯC(15, 60) = Ư(15) = {1; 3; 5; 15} d/ Ta có 8 = 23; 9 = 32; 15 = 3.5 Vì 8; 9; 15 là các số nguyên tố cùng nhau nên ƯCLN(8,9,15) = 1
Bài 2:
? Khi nào x∈ ƯC(a,b)
- GV hướng dẫn HS cách trình bày - HS hoàn thiện vào vở của mình. - HS lên bảng trình bày
Bài 3
YC HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài. - HS phân tích đề.
- Gọi số tổ chia được nhiều nhất là a thì em có nhận xét gì về mối quan hệ giứa a thế nào với số nam và số nữ
- Gọi HS lên bảng làm. - HS dưới lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa bài Vậy ƯC(8,9,15) = 1 Bài 2: Tìm x ∈ N Biết: 90 Mx; 150 Mx và 5 < x < 30. HD: Vì 90 Mx, 150 Mx nên x∈ ƯC(90,150) và 5 < x < 30 Ta có 90 = 2. 32 . 5 150 = 2 . 3 . 52 ƯCLN (90,150) = 2 . 3 . 5 = 30 => ƯC (90, 150) = Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Mà 5 < x < 30 nên x ∈ {6; 10; 15}
Bài 3: Lớp 6A có 12 nam và 30 nữ. Hỏi có
thể chia được nhiều nhất mấy tổ để số nam và số nữ bằng nhau. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, nữ:
Giải:
Gọi số tổ là chia được là a thì 24 M a;
108 Ma. Vì a nhiều nhất nên a là ƯCLN(12,30)
Ta có: 12 = 22 . 3 ; 30 = 2.3.5 => ƯCLN(12,30) = 2.3 = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 tổ. Mỗi tổ có:
Số nam là : 12 : 6 = 2 (nam) Số nữ là: 30 : 6 = 5 (nữ)
III. Củng cố
Nắm chắc được cách tìm ƯCLN và áp dụng giải các bài toán có lời văn đơn giản Nhận xét ưu và nhược điểm của HS
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Bài 1: Tìm x ∈ N Biết: 72 Mx; 84Mx và 5 < x < 30.
Bài 2: Trong một buổi liên hoan, lớp 6a mua 144 cái kẹo, 192 cái bánh ,84 gói bimbim và chia đều ra các đĩa gồm cả kẹo, bánh, bimbim. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa, mỗi đĩa bao nhiêu bánh, kẹo, bimbim.
Tuần 14 Ngày soạn: 22/11/2010 Tiết 14 Ngày dạy: 26/11/2010
BÀI 8: BỘI CHUNG. BỘI CHUNG NHỎ NHẤTA. MỤC TIÊU A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là BC, BCNN của hai hay nhiều số.
- HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và tìm ƯCLN.
2. Kỹ năng:
- Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết cách tìm bội của một số tự nhiên
- HS biết tìm BCNN trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BCNN trong các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác trong tính toán B. CHUẨN BỊ
HS: Ôn lại kiến thức cũ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCI. Kiểm tra bài cũ: I. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tìm BCNN (24, 10)
ĐS: 24 = 23. 3 ; 10 = 2 . 5 => BCNN (24, 10) = 23. 3. 5 = 120
HS2: Tìm BCNN( 8, 12, 15)
ĐS: 8 = 23 ; 12 = 22. 3 ; 15 = 3 . 5 => BCNN(8,12,15) = 23 . 3 . 5 = 120
II. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
HS nhớ lại kiến thức đã học ? Thế nào là bội, ước.
? Thế nào là bội chung ?Nêu cách tìm BCNN
GV nêu tóm tắt lại KT cơ bản
Bài 1:
? YC HS nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. Ngoài ra còn cách nào khác để tìm BCNN không? HS lên bảng thực hiện HS khác làm bài vào vở HS nhận xét, GV nhận xét => GV chốt lại cách tìm BCNN => Các chú ý khi tìm BCNN A. Lý thuyết 1. Cách tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. 2. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN. 3.Các chú ý B. Bài tập Bài 1: Tìm BC của: a) 30 và 45. c) 28; 20 và 40. b) 56; 7; và 126. d) 2; 6; 15 và 30. Giải: a) Ta có 30 = 2 . 3 . 5 45 = 32 .5 => BCNN(30, 45) = 2 . 32. 5 = 90 BC(30, 45) = B(90) = {0; 90; 180; 270; ...} b) Ta có: 56 = 23 . 7 7 = 7 126 = 2 . 32 .7 => BCNN(56, 7, 126) = 23.32.7 = 504 BC(56,7,126) = B(504) = {0;504;1008; ...} c) Ta có: 28 = 22. 7 20 =22 . 5 40 = 23 .5 => BCNN(28,20,40) = 23. 5 . 7 = 280
Bài 2:
? a có mối quan hệ thế nào với 21, 35, 90 - GV hướng dẫn HS cách trình bày
- HS hoàn thiện vào vở của mình. - HS lên bảng trình bày
Bài 3
YC HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài. - HS phân tích đề.
- Gọi số HS của trường là a thì em có nhận xét gì về mối quan hệ giứa a với 3, 4, 5 - Gọi HS lên bảng làm. - HS dưới lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa bài BC(28,20,40) = B(280) = {0; 280; 560; ...} d) BCNN(2,6,15,30) = 30 =>BC(2,6,15,30) = B(30) = {0; 30; 60; ...}
Bài 2: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất ≠ 0 biết rằng a M21; a M35; a M90 HD: Vì a M21; a M35; a M90 và a là số nhỏ nhất nên a là BCNN (21, 35, 99) Ta có: 21 = 3 .7 35 = 5 .7 90 = 32.2.5 => BCNN (21,35,99) = 2.32.5.7 = 630 Vậy a = 630
Bài 3: Số HS của một trường là một số lớn
hơn 900 gồm ba chữ số. Mỗi lần xếp hàng 3, 4, 5 đều vừa đủ không thừa một ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu HS.
HD: Gọi số HS của trường là a. Theo bài
ra a M3; a M4; a M5
nên a ∈ BC(3,4,5) và a> 900
III. Củng cố
Nắm chắc được cách tìm BCNN và áp dụng giải các bài toán có lời văn đơn giản Nhận xét ưu và nhược điểm của HS
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Bài 1: Tìm x ∈ N Biết: x M 60; xM84 và x là số nhỏ nhất khác 0
Bài 2:
a) Tìm số học sinh khối 6 của một trường biết rằng số đó là số nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho 36 và 90
b) Hưng, Bảo, Ngọc đang trực nhật chung với nhau ngày hôm nay. Biết rằng Hưng cứ 4 ngày trực nhật một lần, Bảo 8 ngày trực một lần, Ngọc 6 ngày trực một lần. Hỏi sau mấy ngày thì Hưng, Bảo, Ngọc lại trực chung lần tiếp theo ?
Tuần 15 Ngày soạn: 29/11/2010 Tiết 15 Ngày dạy: 3/12/2010
BÀI 9: CÁC BÀI TẬP VỀ ƯCLN-BCNNA. MỤC TIÊU A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học ƯC và BC, ƯCLN và BCNN
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế.Rèn kỹ năng tính toán cho HS
3. Thái độ: Rèn tính chính xác trong làm bài B. CHUẨN BỊ
HS: Ôn lại kiến thức cũ