Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phương pháp xây dựng giáo án cá nhân môn toán chuyên sâu về các bài toán tổ hợp ở trường trung học phổ thông chuyên (Trang 146)

Sau khi nghiên cứu lý luận và tổng kết thực nghiệm sư phạm, chúng tôi có một số đề xuất sau đây:

- Để có được các giáo án có chất lượng cao, giáo viên cần phải xác định được mục tiêu giảng dạy thật rõ ràng, trên cơ sở từ chuẩn về môn học và sự phân tích Chương trình SGK trong nước và ngoài nước, tài liệu tham khảo và thực lực trình độ của học sinh, xây dựng các giáo án dạy học theo các phương pháp dạy học phù hợp. Điều này thực sự tốt hơn nữa nếu có sự kết hợp giữa các ý tưởng của các chuyên gia, đặc biệt là sự kết hợp giữa các ý tưởng của các đồng nghiệp trong nhóm, tổ chuyên môn. Tuy nhiên cần phải có một kế hoạch thật cụ thể, chặt chẽ và nghiêm túc trong các giờ họp tổ chuyên môn hàng tuần ở các trường THPT hiện nay.

- Nhà trường, các tổ chuyên môn cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên có sự giao lưu trao đổi với các đồng nghiệp không ngừng bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn.

- Bên cạnh đó nhà trường (đặc biệt là trường chuyên), các tổ chuyên môn nên khuyến khích hình thức tự học, tự nghiên cứu, học nhóm của học sinh theo sự hướng dẫn của giáo viên, tạo điều kiện để thầy và trò giao lưu tạo môi trường học tập thân thiện, cải thiện chất lượng hiệu quả học tập môn toán. - Giáo viên luôn luôn phải bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề để xây dựng các bài giảng hay giúp cho việc giảng dạy của mình đạt hiệu quả tốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Đại số và giải tích 11 nâng cao, NXB Giáo dục.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Bài tập đại số và giải tích 11 nâng cao,

NXB Giáo dục.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn toán, NXB Giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Đại số và giải tích 11 nâng cao – sách giáo

viên, NXB Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Chương trình chuyên sâu THPT chuyên môn Toán.

6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 11 môn Toán, NXB Giáo dục.

7. Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục.

8. Nguyễn Hữu Châu, Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán, NCGD số 9-1995.

9. Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí, Phương pháp giải Toán tổ

hợp, NXB Hà Nội.

10. Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục 2010.

11. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2002.

12. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2004.

13. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2007.

14. Trần Kiều, Nguyễn Lan Phƣơng, Tích cực hóa hoạt động của học sinh, TTKHGD số 62- 1997.

15. Ngô Thúc Lanh, Tìm hiểu Đại số Tổ hợp phổ thông, NXB Giáo dục năm 1998.

16. Nguyễn Văn Mậu,Trần Nam Dũng, Vũ Đình Hòa, Đặng Huy Ruận, Đặng Hùng Thắng, Chuyên đề chọn lọc Tổ hợp và Toán rời rạc, NXB Giáo dục, 2008.

17. Hoàng Phê,Từ điển tiếng Việt, NXB khoa học xã hội,1998.

18. Lê Hoành Phò, Bồi dưỡng học sinh giỏi toán Đại số- Giải tích 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010.

19. Huỳnh Công Thái, Các dạng toán điển hình Giải tích Tổ hợp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

20. Tài liệu chuyên toán Đại số 11, Đoàn Quỳnh chủ biên, NXB Giáo dục, 2010. 21. Sách giáo khoa của Anh.

22. Sách giáo khoa của Singapore. 23. Sách giáo khoa của Úc.

24. Một số nguồn tài liệu từ mạng Internet:

- http://mathvn.com (Hỗ trợ một số đề thi đại học, học sinh giỏi, một số chuyên đề và công cụ trong toán học). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phương pháp xây dựng giáo án cá nhân môn toán chuyên sâu về các bài toán tổ hợp ở trường trung học phổ thông chuyên (Trang 146)