Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông Huyện Thạch Thất, Hà Nội hiện nay (Trang 99)

2.1. Đối với Đảng và Nhà nước

Đảng và Nhà nước ta tiếp tục tuyên truyền giáo dục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” rộng khắp trong toàn xã hội và đi vào chiều sâu, đẩy mạnh việc thực hành “làm theo” bằng những việc làm thiết thực, cụ thể. Cần có những thiết chế xã hội để hạn chế những mặt trái của cơ chế thị trường, hạn chế những tác động xấu đến thế hệ trẻ. Xử lý nghiêm minh những hành vi sai phạm, nhằm bảo vệ thuần phong mỹ tục, những giá trị truyền thống của người Việt và những chuẩn mực xã hội.

2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

- Bên cạnh giáo dục kỹ năng sống cần quan tâm giáo dục giá trị sống cho học sinh trong các nhà trường, để các kỹ năng các em thể hiện trong cuộc sống phản ánh những giá trị sống mà các em đã lĩnh hội và có được.

- Xây dựng hệ thống giá trị sống cần giáo dục cho học sinh THPT trong các nhà trường của Thủ đô và trong cả nước, với một chương trình, kế hoạch cụ thể được tích hợp qua giảng dạy các môn học, qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Tổ chức bồi dưỡng nhận thức về giá trị sống, giáo dục giá trị sống cho cán bộ quản lý, giáo viên trong các nhà trường phổ thông và với các ban ngành, đoàn thể trong toàn xã hội.

- Tiếp tục lượng hoá và cụ thể hoá các tiêu chí xếp loại đạo đức học sinh trong Quy chế đánh giá xếp loại học sinh.

2.3. Với các nhà trường

- Lĩnh hội những giá trị sống cần thiết giáo dục cho học sinh phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương, phù hợp với xu thế giáo dục trong giai đoạn hiện nay đưa vào chương trình giáo dục trong nhà trường.

- Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp và chuẩn bị các phương tiện cần thiết để quản lý giáo dục giá trị sống, giáo dục toàn diện cho học sinh.

- Cải tiến, đổi mới phương pháp trong giáo dục đạo đức và tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh.

- Tăng cường trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm trong việc phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường, với cha mẹ học sinh và với các tổ chức đoàn thể ở địa phương trong việc quản lý, giáo dục học sinh.

- Thực hiện tốt cuộc vận động, các phong trào thi đua trong nhà trường: “Nền nếp, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” “xây dựng nhà trường văn hoá – nhà giáo mẫu mực - học sinh thanh lịch”.

2.4. Đối với gia đình học sinh

- Thường xuyên liên lạc với nhà trường để nắm bắt những chủ trương, kế hoạch của nhà trường, nắm bắt tình hình và kết quả học tập rèn luyện của con em mình tại trường; phối hợp với nhà trường trong việc quản lý, giáo dục và tạo các điều kiện thuận lợi cho học sinh; tạo nên sự đồng thuận trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục.

- Nhận thức đúng và đầy đủ trách nhiệm của cha mẹ với con cái, về vị trí vai trò ảnh hưởng của giáo dục gia đình đối với con cái.

2.5. Đối với địa phương

- Nâng cao nhận thức về vai trò trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội ở địa phương trong việc phối hợp với nhà trường chăm lo giáo dục cho học sinh.

- Cùng với nhà trường và gia đình theo dõi, ngăn chặn và xử lý giáo dục các học sinh có biểu hiện vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật.

- Thường xuyên phối kết hợp tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương để học sinh được tham gia và được chịu sự giáo dục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo. Quản lý giáo dục, một số khái niệm và luận đề. Trường cán bộ quản lý, Hà Nội, 1995.

2. Đặng Quốc Bảo. Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển con người. Đại học Giáo dục, 2010.

3. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp. Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009.

4. Bộ Giáo dục. Điều lệ trường phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

5. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học. Đại học Giáo dục, 2011.

6. Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển. Tâm lý học quản lý. Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.

7. Đinh Xuân Dũng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.

8. Vũ Cao Đàm. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1997.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011.

12. Đảng bộ huyện Thạch Thất. Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thạch Thất lần thứ XXI, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2010 – 2015.

13. Đảng bộ huyện Thạch Thất. Lịch sử cách mạng của đảng bộ và nhân dân huyện Thạch Thất (1975- 2008). Công ty mỹ thuật Hoàng Gia, 2010.

14. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.

15. Phạm Minh Hạc. Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1997.

16. Phạm Minh Hạc. Phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2001.

17. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ. Những bài giảng về quản lý trường học. Nhà xuất bản Hà Nội, 1985.

18. Hội khoa học tâm lý giáo dục Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo khoa học. Mã số 01X-12/03-2011-2, 2011.

19. Nguyễn Văn Lê. Khoa học quản lý nhà trường. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, 1995.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 1996.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2010.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý. Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

23. Luật Giáo dục. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2005.

24. Hồ Chí Minh. Những lời Bác dạy thanh niên, thiếu niên và học sinh. Nhà xuất bản thanh niên, 1989.

25. Trần Đình Nghiêm. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ngành GD&ĐT Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2001.

26. Hà Nhật Thăng. Công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông. Nhà xuất bản giáo dục, 2005.

27. Hà Nhật Thăng. Đạo đức và giáo dục đạo đức. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2007.

28. Hà Nhật Thăng. Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn. Nhà xuất bản giáo dục, 1997,(tái bản 2001).

29. Hà Nhật Thăng. Nhập môn giáo dục công dân. Nhà xuất bản đại học Sư phạm, 2007.

30. Hà Nhật Thăng. Rèn luyện kỹ năng sư phạm. Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.

31. Mạc Văn Trang. Giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông hiện nay. Kỷ yếu hội thảo khao học, 01X- 12/03-2001-2.

PHỤ LỤC

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Để có cơ sở nghiên cứu và đổi mới về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông, mong quý thầy, cô giáo giành chút thời gian cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề được nêu dưới đây.

Xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Hiện nay có hai quan điểm, thầy, cô đồng tình với quan điểm nào ? - Cần giáo dục Kỹ năng sống hơn Vì sao? ... ...

- Cần giáo dục Giá trị sống hơn Vì sao? ... ...... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2: Những dấu hiệu sau đây, những dấu hiệu nào là kỹ năng sống (KNS), những dấu hiệu nào là giá trị sống (GTS), xin thầy, cô phân loại giúp.

TT Những biểu hiện KNS GTS

1 Phản ánh bản chất nhân cách

2 Thể hiện hành vi trong giao tiếp, hoạt động 3 Thể hiện một hành động cụ thể

4 Thể hiện phẩm chất đạo đức

5 Thể hiện nhận thức chính trị, xã hội 6 Thể hiện giá trị của con người

7 Thể hiện sự thống nhất giữa nhận thức và hành động 8 Là động cơ của hành vi, hoạt động

9 Là kỹ thuật thực hiện một thao tác hoạt động 10 Là sự thống nhất giữa lý thuyết và hành động 11 Hành động theo thói quen

Câu 3: Xin thầy cô hãy nêu lên định nghĩa theo hiểu biết của bản thân. - Kỹ năng sống là ... ... ...

- Giá trị sống là ………..

... ...

Câu 4: Theo thầy cô giữa Kỹ năng sống và Giá trị sống, cái nào chi phối cái nào?

- Kỹ năng sống chi phối giá trị sống hay Giá trị sống chi phối kỹ năng sống - Kỹ năng sống là những giá trị bản chất hay giá trị sống là những giá trị bản chất

- Kỹ năng sống tạo ra động cơ, sáng tạo của hoạt động sống hay giá trị sống tạo ra động cơ, sáng tạo của hoạt động sống

Câu 5: Theo thầy cô cần giáo dục cho học sinh (thế hệ trẻ) cái nào trước và cái nào quan trọng hơn?

- Giáo dục kỹ năng sống trước giá trị sống - Giáo dục giá trị sống trước kỹ năng sống

+ Giáo dục kỹ năng sống quan trọng hơn giá trị sống + Giáo dục giá trị sống quan trọng hơn kỹ năng sống

Câu 6: Những nội dung sau đây, nội dung nào thuộc kỹ năng sống, giá trị sống; ở huyện Thạch Thất- Hà Nội nhà trường, gia đình và xã hội đã quan tâm giáo dục những nội dung gì?

TT Nội dung Thuộc loại Đã thực hiện

KNS GTS Tốt Chưa tốt

1 Kỹ năng ứng xử trong mọi tình huống 2 Tính kỷ luật và tính tổ chức

3 Khả năng xử lý thông tin, tính toán, cân nhắc, giải quyết vấn đề

4 Tôn trọng phục tùng đạo lý, pháp lý, công lý

5 Kính trọng người lớn tuổi

6 Biết nói lời xin lỗi khi mắc sai lầm 7 Lòng yêu nước

9 Lòng trung tín, thẳng thắn

10 Tôn trọng, quý trọng lao động, sản phẩm của lao động chân tay và trí óc 11 Biết nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ 12 Có trách nhiệm với gia đình, dòng họ, cộng đồng nơi ở

13 Nỗ lực học tập, rèn luyện chuẩn bị cho lập nghiệp tương lai

14 Tích cực tham gia vào các hoạt động từ thiện 15 Yêu mến và bảo vệ môi trường sống 16 Sống có nghĩa, có tình

17 Tính lạc quan, hướng tới chân, thiện, mỹ 18 Biết day dứt, hối hận khi có sai lầm 19 Khiêm tốn, nhường nhịn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20 Biết tránh xa các tệ nạn xã hội, ma tuý 21 Yêu mến và biết bảo tồn các chuẩn mực

gia đình

22 Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè 23 Tiết kiệm

24 Giản dị

Câu 7: Để thực hiện giáo dục những giá trị sống cho học sinh ở Hà Nội (huyện Thạch Thất) theo thầy cô gặp những khó khăn gì? và có những thuận lợi nào?

TT Nội dung những khó khăn

Mức độ của khó khăn

Khó khăn

phổ biến Khó khăn chủ yếu

1 Chưa xác định đúng hệ thống GTS chung và riêng cho con người Hà Nội, học sinh phổ thông

2 Chỉ mới giáo dục KNS (cách đối phó với trường hợp cụ thể) chưa giáo dục bản lĩnh, nhận thức trách nhiệm, giá trị nhân cách cơ bản (GTS) cho học sinh 3 Nhận thức của xã hội về tầm quan trọng của giáo dục

nhiệm tham gia giáo dục.

4 Môi trường xã hội phức tạp do mở cửa, hội nhập 5 Trong xã hội còn nhiều biểu hiện tiêu cực (tham

nhũng, matuý ...) xử lý chưa nghiêm minh

6 Chưa có một cơ chế tổ chức quản lý tạo ra sự đồng thuận, thống nhất toàn xã hội.

7 Sự quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội chưa chặt chẽ, thường xuyên.

8 Gia tốc tăng trưởng về tâm sinh lý của học sinh phổ thông có những biến đổi

9 Một bộ phận thế hệ lớn tuổi (cha mẹ, cán bộ quản lý, cán bộ thi hành pháp luật, thầy cô giáo...) chưa gương mẫu, thiếu trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ, con em, học sinh.

10 Xin ghi thêm, nếu thấy còn khó khăn khác:

...

...

...

...

Bên cạnh những khó khăn, trong giáo dục giá trị sống có những thuận lợi gì? ... ... ... ... ...

Câu 8: Để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông, theo thầy cô cần tổ chức thực hiện như thế nào?

TT Những điều cần thực hiện Đã thực hiện Mức độ Lực lượng chính tham gia quản lý, tổ chức các hoạt động tốt chưa tốt chưa làm Cần thực hiện Không cần thực hiện 1 Xác định hệ thống GTS

2 Xây dựng kế hoạch giáo dục GTS thống nhất

3 Tổ chức bồi dưỡng nhận thức 4 Tổ chức bồi dưỡng kiến thức,

phương pháp GD GTS, KNS, phương pháp phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội

5 Tổ chức các phong trào thi đua trong và ngoài nhà trường 6 Xây dựng tiêu chí kiểm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đánh giá, thi đua khen thưởng tập thể và cá nhân trong và ngoài nhà trường tham gia giáo dục học sinh

7 Tận dụng phát huy mọi điều kiện của toàn xã hội vào giáo dục giá trị sống

Câu 9: Xin thầy cô cho biết ý kiến về những biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông nói chung, học sinh trung học phổ thông nói riêng trong bối cảnh hiện nay.

TT Biện pháp quản lý giáo dục giá trị sống Sự cần thiết Tính khả thi rất cần thiết cần thiết không cần thiết rất khả thi khả thi không khả thi 1

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về công tác giáo dục giá trị sống cho thầy, trò và các lực lượng tham gia giáo dục học sinh.

2

Tổ chức nghiên cứu, xác định những giá trị sống chủ yếu cần giáo dục cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay.

3

Kế hoạch hoá quá trình giáo dục giá trị sống phù hợp với học sinh và với điều kiện trong và ngoài nhà trường.

4

Quản lý việc tích hợp giáo dục giá trị sống qua dạy học các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp qua các tổ chuyên môn.

TT Biện pháp quản lý giáo dục giá trị sống Sự cần thiết Tính khả thi rất cần thiết cần thiết không cần thiết rất khả thi khả thi không khả thi

sống của thanh niên học sinh trong và ngoài nhà trường

6

Xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhằm giáo dục GTS cho học sinh nói riêng và giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung.

7

Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, các phong trào của địa phương, của Thủ đô, Đất nước để học sinh có cơ hội rèn luyện, thể hiện giá trị sống bằng hành vi cụ thể.

8

Thường xuyên kiểm tra đánh giá, nhân điển hình, phổ biến kinh nghiệm giáo dục học sinh và kinh nghiệm phối hợp trong giáo dục học sinh.

Câu 10: Để nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông,

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông Huyện Thạch Thất, Hà Nội hiện nay (Trang 99)