0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Khuyến nghị

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY TÁC PHẨM KÍ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (Trang 101 -101 )

2.1. Với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Xây dựng đầy đủ và triển khai đồng bộ, kịp thời các nội dung và chương trình bồi dưỡng bắt buộc và khuyến khích, các quy định về bỗi dưỡng và tự bồi dưỡng đối với giáo viên trung học phổ thông. Trong đó các nội dung bắt buộc cần có bồi dưỡng về Công nghệ thông tin, ngoại ngữ, các phương tiện và thiết bị dạy học hiện đại.

- Sớm ban hành tài liệu bồi dưỡng phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh trên địa bàn.

- Sớm tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên về phương pháp dạy học hiện đại và cách vận dụng những phương pháp này vào các tiết học bộ môn cụ thể. - Quy định và khuyến khích các trường trung học phổ thông trên địa bàn xây dựng ngân hàng giáo án thể nghiệm có vận dụng thành công những phương pháp dạy học tích cực.

2.2. Với Trƣờng THPT

- Tạo điều kiện và khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức và nghiệp vụ sư phạm.

- Xây dựng ngân hàng sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học phổ và phổ biến tới từng tổ bộ môn để giáo viên có điều kiện tham khảo.

- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất một cách tối đa cho các tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin.

- Lên kế hoạch sử dụng các phòng dạy học công nghệ cao một cách tối đa về năng suất.

2.3. Với Tổ bộ môn Ngữ văn

- Tăng cường sinh hoạt chuyên môn ở cấp nhóm nhằm tạo điều kiện cho giáo viên cùng khối lớp được trao đổi sâu hơn về bài dạy.

- Thiết lập ngân hàng tư liệu và phương tiện dạy học hiện đại nhằm chuyên nghiệp hoá và nâng cao chất lượng giảng dạy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Sách tham khảo

1. Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai , NXB Văn học, 2002.

2. Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003.

3. Đức Dũng, Kí văn học và kí báo chí, NXB Văn hoá thông tin, 2003.

4. Trần Thanh Đạm (Chủ biên), Vấn đề giảng dạy văn chương theo loại thể, NXB Giáo dục, 1976.

5. Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ văn, NXB Hà Nội, 2008. 6. Gorki.M. , Bàn về văn học, tập 1, NXB Văn học, 1965.

7. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển

thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004.

8. Nguyễn Thanh Hùng, Văn học và nhân cách ,NXB Văn học, 1994. 9. Tô Hoài, Nghệ thuật và phương pháp viết văn, NXB Văn học, 1997. 10. Hoàng Ngọc Hiến, Tập bài giảng nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, 1998. 11. Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn

chương ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 1998.

12. Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001.

13. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Đức Khuông (giới thiệu và tuyển chọn), Tìm

hiểu nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2005.

14. Thạch Lam, Hà Nội ba mươi sáu phố phường, văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 5, NXB Khoa học xã hội, 2001.

15. Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1998.

16. Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục, 2001.

17. Phan Trọng Luận, Văn học giáo dục thế kỉ XXI, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002.

18. Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003.

19. Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế bài học Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2009. 20. Phương Lựu, Lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX, NXB Văn học, 2001.

21. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt

Nam dùng trong nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003.

22 . Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam hiện đại - chân dung và phong cách, NXB Văn học, 2006.

23. Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn và giới thiệu), Nguyễn Tuân về tác giả và

tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001.

24. Nguyễn Đăng Na (Giới thiệu và tuyển chọn), Văn xuôi tự sự Việt Nam

thời trung đại, tập II, NXB Giáo dục, 2002.

25. Pôs-pê-lôp G.N., Dẫn luận nghiên cứu văn học, 2 tập, NXB Giáo dục, 1985. 26. Nguyễn Huy Quát (Tuyển chọn và giới thiệu), Một số vấn đề phương

pháp dạy học văn trong nhà trường, NXB Giáo dục, 2001.

27. Rez I.A. (Phan Thiều dịch), Phương pháp luận dạy học văn, NXB Giáo dục, 1983.

28. Nguyễn Văn Tùng, Chân dung và nhận định của nhà văn về tác phẩm

trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt nam, 2009.

29. Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập, 3 tập, NXB Trẻ, 1997. 30. Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập, 3 tập, NXB Trẻ, 2002.

31. Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trịnh Công Sơn và cây đàn lia của hoàng tử , NXB Trẻ, 2005.

32. Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học, tập II, NXB Giáo dục, 1986. 33. Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, 1996. 34. Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 1998.

36. Nhiều tác giả, Sông Hương, dòng chảy văn hoá, NXB Văn hoá thông tin, 2003. 37. Nhiều tác giả, Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, NXB Thanh Niên, 2000. 38. Nhiều tác giả, Áp dụng dạy và học tích cực trong môn văn học (Tài liệu tham khảo), NXB ĐHSP Hà Nội, 2003.

B. Khoá luận và luận văn tham khảo

39. Phạm Thị Thuý Hằng, Chân dung Lê Hữu Trác qua Thượng kinh kí sự,

Luận văn Thạc sĩ sư phạm ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003.

40. Nguyễn Thị Thu Hoà, Cái đẹp trong Thương nhớ mười hai, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2002.

41. Tạ Hiếu, Nghệ thuật viết kí Thạch Lam, Vũ Bằng, Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐHSP Hà Nội, 2003.

42. Lương Thị Hiền, Chất trữ tình trong kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, Báo cáo khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003.

43. Nguyễn Thị Ngọc Minh, Lịch sử phê bình, nghiên cứu kí ở Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 2003.

44. Nguyễn Thị Phi Nga, Kí Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003.

45. Vũ Thị Bích Ngọc, Kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT TIẾT DẠY THỬ NGHIỆM

Họ và tên người đánh giá: ……… Chức vụ:

………

Họ và tên người dạy: ……… Lớp dạy: …..………

Tên bài: ……….……..……… Tiết: ……… Môn: …..………

Tiết học Về thiết kế Về hoạt động tổ chức giờ dạy Thái độ, hứng thú của học sinh đối với giờ dạy Mức độ liên hệ kiến thức Người lái đò sông Đà ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. Ai đã đặt tên cho dòng sông? ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY TÁC PHẨM KÍ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG (Trang 101 -101 )

×