Để những kết quả nghiên cứu của đề tài áp dụng vào xây dƣ̣ng các mô hình LKĐT giƣ̃a Trƣờng TC KT – KT BTL với các ĐVSDLĐ. Tƣ̀ lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn đào ta ̣o TCCN: mối quan hê ̣ LK giƣ̃a nhà trƣờng và các ĐVSDLĐ là nhân tố vô cùng quan trọng góp phần vào công tác đào tạo TCCN của N hà trƣờng nói riêng của các trƣờng đào tạo nghề trong cả nƣớc nói chung .
Để cải thiê ̣n và xây dƣ̣ng các mô hì nh quản lý LKĐT có hiệu quả giữa Nhà trƣờng và các ĐVSDLĐ, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị.
2.1. Đối với Chính phủ và UBND các cấp
- Chính phủ ban hành các thể chế và chính sách về mối quan hệ liên kết giữa Nhà trƣờng với ĐVSDLĐ, ban hành các chính sách về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề (ƣu tiên các nghề nặng nhọc, vất vả), chính sách về xã hội hoá trong đào tạo nghề, chính sách về liên thông giữa đào tạo nghề với các bậc đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân: Đại học, Cao đẳng và TCCN, quy định tỷ lệ công nhân có bằng nghề, chứng chỉ đào tạo trong các doanh nghiệp
- Kiến nghị UBND Thành phố Hà Nội, UBND Huyện Đông Anh có chính sách cụ thể và ƣu đãi với Trƣờng TC KT – KT BTL chính sách cấp phát kinh phí, cấp đất để mở rô ̣ng quy mô nhà trƣờng , chế độ tuyển dụng và sử dụng giáo viên nói chung và dạy nghề nói riêng, đầu tƣ cơ sở vật chất cho nhà trƣờng, có cơ quan điều phối chung giữa hệ thống các nhà trƣờng và các ĐVSDLĐ và trung tâm dịch vụ việc làm, xây dựng sàn tuyển dụng lao động công khai cùng các quy chế hoạt động của chúng.
2.2. Đối với các Bộ ngành có liên quan
- Đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính cho dạy nghề, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở dạy nghề. Đề nghị nghiên cứu để giảm
dần chi phí thƣờng xuyên; tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo theo nghề/nhóm nghề và trình độ đào tạo, không khống chế mức chi phí nhƣ hiện nay.
- Đẩy mạnh giao quyền tự chủ cho các cơ sở dạy nghề (tự chủ về họat động và tự chủ về tài chính). Các trƣờng dạy nghề chủ động xác định nghề đào tạo, quy mô đào tạo chủ động xây dựng chƣơng trình đào tạo mềm dẻo, linh họat, phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.
- Có chính sách để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên (đào tạo, bồi dƣỡng, đãi ngộ...).Trình độ đội ngũ giáo viên trên phải đƣợc nâng lên cơ sở tích hợp kiến thức (lý thuyết, trình độ sƣ phạm và năng lực thực hành nghề). Có chính sách đặc thù đối với giáo viên của nhà trƣờng ở doanh nghiệp, nhất là chính sách đối với những thợ lành nghề, ngƣời có tay nghề cao trong doanh nghiệp tham gia dạy nghề.
- Xây dựng trung tâm quốc gia phân tích, dự báo nhu cầu thị trƣờng lao động. Trung tâm này hoạt động nhƣ cầu nối giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, tạo điều kiện cho hai bên nắm bắt đƣợc những thông tin về cung và cầu lao động qua đào tạo nghề.
- Qui định rõ trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin cho cơ sở dạy nghề về nhu cầu về lao động ( về quy mô, cơ cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo, kỹ năng nghề...), phải coi đây là trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp; Trách nhiệm của doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh các trƣờng nghề thực tập tại doanh nghiệp; tạo điều kiện cho các giáo viên đƣơ ̣c đi thực tế sản xuất tại doanh nghiệp, nhất là khi doanh nghiệp đổi mới công nghệ và trang thiết bị.
- Cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan nhà nƣớc về lao động với đại diện giới chủ, đại diện giới thợ, đại diện của các hội nghề nghiệp và cơ sở dạy nghề trong việc xác định nhu cầu của doanh nghiệp về lao động và xây dựng danh mục, tiêu chuẩn nghề.
- Đổi mới các chính sách khác có liên quan ( thuế, ƣu đãi sử dụng đất, tín dụng, chính sách đối với cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp, chính sách đối với ngƣời học nghề ; cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp…).
- Qui định trách nhiệm của doanh nghiệp đóng góp tài chính (quỹ hỗ trợ dạy nghề) khi nhận lao động qua đào tạo nghề từ các cơ sở cung ứng nhân lực; Đƣợc miễn/giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khi đào tạo nghề tƣơng ứng với chi phí đào tạo.
Xây dựng hệ thống kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
- Hình thành bộ phận quan hệ Ngành - Trƣờng để tăng sự hợp tác, phối hợp giữa Doanh nghiệp và Nhà trƣờng trong đào tạo nghề.
- Xây dựng trung tâm dự báo cầu lao động để kết nối với trung tâm dự
báo quốc gia; đồng thời cung cấp thông tin rộng rãi cho các cơ sở dạy nghề về nhu cầu (quy mô, cơ cấu ngành, nghề và cơ cấu trình độ) cụ thể, để chủ động kế hoạch cung ứng phù hợp.
2
2..33..ĐĐôốíivvơớ́iiNNhhaà̀ttrrưươờǹnggvvaà̀ĐĐVVSSDDLLĐĐ
Để tăng c ƣờng và nâng cao hiệu quả xây dƣ̣ng mối quan hê ̣ liên kết , trƣớc hết các bên đối tác cần nhận thức đúng và đầy đủ về bản chất mối quan hệ . Hơ ̣p tác giƣ̃a nhà trƣờng và các ĐVSDLĐ vƣ̀a là quyền lợi , vƣ̀a là trách nhiê ̣m của mỗi bên . Đồng thời mỗi bên đối tác cần chủ động trong việc đề xu ất và phối hơ ̣p triển khai các nô ̣i dung theo các cơ chế phù hợp . Tuy nhiên , Nhà trƣờng cần phải chủ đô ̣ng thƣờng xuyên có nhƣ̃ng biê ̣n pháp hƣ̃u hiê ̣u để nâng cao chất lƣơ ̣ng và hiê ̣u quả đào ta ̣o đáp ƣ́ng nhu cầu của ho ̣c sinh kh i tốt nghiê ̣p và các ĐVSDLĐ .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng
Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 2 (khoá VIII) về định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam trong thời kỳ CNH - HĐH, Nxb Chính trị QG.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia.
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (1991) - Các văn bản chủ yếu về đổi mới giáo dục đào tạo Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề (1987-1990), Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009). Thông tƣ số 02/2009/TT- BGDĐT ngày 04/01/2002 hƣớng dẫn chế độ làm việc của giáo viên.
5. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2004). Quyết định số 1161/2004/QĐ-BLĐTBXH ngày 11/8/2004 về phê duyệt đề án: phát triển xã hội hoá dạy nghề đến năm 2010.
6. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2006). Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 2/10/2006 về phê duyệt “Quy hoạch mạng lƣới trƣờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hƣớng đến 2020”
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009). Quyết định số 01/2007/QĐ - BGDĐT ngày 4/01/2007 về quy định chƣơng trình khung trình độ TCCN.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009). Quyết định số 6616/2009/QĐ- BGDĐT ngày 23/3/2007 về ban hành quy định sử dụng, bồi dƣỡng giáo viên.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009). Quyết định số 08/2009/QĐ-BGD ngày 26/3/2009 về ban hành quy chế tuyển sinh TCCN.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009)Quyết định số 42/2009/QĐ- BGDĐT ngày 24/5/2009 về ban hành Quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề chính quy.
11. Ban Tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng (2002), Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá IX) về giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2006). Chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt
Nam đến 2020 - Ban chí đạo xây dựng chƣơng trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020.
13. Bộ GD & ĐT (1993), nghiên cứu về hiện trạng của giáo dục phổ thông và giáo dục trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Hà Nội, Dự án hợp tác giữa Bộ GD &ĐT Việt Nam và Eduplus Canada, Hà Nội.
14. Bộ Lao động - Thƣơng Binh và Xã hội (2002), Một số luận cứ khoa học để xây dựng chiến lƣợc đào tạo nghề giai đoạn 2001-2010, đề tài cấp bộ, mã ngành CB-19-2000, Hà Nội.
15. Bộ xây dựng(2000), Dự án điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng đào tạo công nhân kỹ thuật và trung học chuyên nghiệp, xây dựng mô hình đào tạo nghề cho ngành xây dựng đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
16. Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (1998), Phát triển nguồn nhân lực thủ đô Hà nội trong thời kỳ CNH- HĐH, Đề tài cấp thành phố, Mã số 01X-06.
17. Trung tâm nghiên cứu Khoa học Dạy nghề (2005). Thông tin thị trƣờng lao động qua đào tạo nghề - Nhà xuất bản lao động - xã hội,
18. Trần Khánh Đức (2004). Quản lý và kiểm định chất lƣợng đào tạo
nhân lực theo ISO & TQM
19. Nguyễn Cảnh Hồ và Đặng Bá Lãm (1996). Khái quát về nghiên cứu chiến lƣợc chính sách phát triển giáo dục, số 1- 1996.
20. Đặng Bá Lãm (1996). Phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc và chính sách giáo dục vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, Báo cáo khoa học đề tài B 94-52- 28 Viện nghiên cứu & Phát triển Giáo dục Hà Nội
21. Đặng Bá Lãm (1998). Các quan điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH ở nƣớc ta, những vấn đề về phát triển giáo dục, Hà Nội
22. Đặng Bá Lãm (2003). Giáo dục Việt Nam nhữg thập niên đầu thế kỷ
XXI, Chiến lƣợc phát triển - Nxb Giáo dục Hà Nội.
23. Hoàng Phê (2001). Từ điển tiếng Việt - Nhà xuất bản Đà Nẵng.
giảng các khoá đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên nghành Quản lý giáo dục.
25. Hoàng Ngọc Trí (2002), Sự liên kết giữa trường Trung học chuyên nghiệp với các doanh nghiệp trong công tác đào tạo, Tạp chí phát triển giáo dục (số 12/2002), Hà nội.
26. Nguyễn Đức Trí (2003), Vấn đề đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giáo
viên dạy nghề trƣớc những yêu cầu và thách thức mới, Đặc san đào tạo nghề, (Xuân Quý mùi năm 2003).
27. Lê Quang Trung (2009). Quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết viê ̣c làm , tổng liên đoàn lao đô ̣ng Viê ̣t Nam.
PHỤ LỤC 1- PHẦN PHIẾU HỎI ĐIỀU TRA Phụ lục 1a
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mẫu phiếu số 1 PHIẾU KHẢO SÁT
Quan hê ̣ liên kết đào ta ̣o giữa nhà trƣờng với ĐVSDLĐ ( Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trƣờng)
Để đánh giá đúng thực trạng, đề xuất các biện pháp xây dƣ̣ng mô hình liên kết đào ta ̣o có hiê ̣u quả với đơn vị sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng trong đào tạo nghề TCCN của trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long đáp ứng nhu cầu sản xuất trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Xin Ông(bà ) vui lòng cho biết một số ý kiến theo mẫu câu hỏi sau bằng cách đánh dấu (x) hoặc điền vào các chỗ trống (…...) phù hợp.
Xin trân trọng cảm ơn! I. Thông tin về bản thân:
1. Họ và tên:... Nam Nữ
2. Tuổi:...
3. Chức vụ:... Trình độ chuyên môn ………...
4. Thâm niên công tác ở nhà trƣờng: ...Năm. 5. Đơn vị quản lý trực tiếp...
6. Chuyên môn giảng dạy:...
7. Điện thoại/Fax: ...
II. Phần câu hỏi
Câu 1: Xin Ông ( bà ) cho biết đánh mối quan hệ liên kết đào tạogiữa trường Trung cấp kinh tế- kỹ thuật Bắc Thăng Long với với ĐVSDLĐ hiện nay.
Rất chặt chẽ; Chă ̣t chẽ; Chƣa chă ̣t chẽ; Không có quan hê ̣. Nếu không có quan hệ ,Xin Ông ( bà ) cho biết lý do :
……… ………
Câu 3: Ông ( bà ) cho biết thực trạng quan hệ với ĐVSDLD của trường trung cấp kinh tế kỹ thuật Bắc Thăng Long.
Nội dung Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa áp dụng
Tổ chức cho HS thăm quan thực tế tại ĐVSDLD
Tổ chức cho HS thực tập tại ĐVSDLD
ĐVSDLD phối hợp giáo dục, hƣớng dẫn HS TTSX
Bồi dƣỡng nâng bậc cho lao đô ̣ng của ĐVSDLD Cam kết trao đổi xử lý thông tin giữa 2 đơn vị Hợp tác XD mục tiêu, chƣơng trình đào tạo Hợp tác trong nghiên cứu, ứng dụng, cải tiến khoa học và công nghệ
Chuyên gia ĐVSDLD tham gia giảng dạy các môn chuyên ngành
Liên kết đào tạo nhân lực theo nhu cầu ĐVSDLD
Thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm Ký kết hợp đồng LĐSX với ĐVSDLD
Tổ chức hội nghị khách hàng, diễn đàn doanh nghiệp và hội chợ việc làm
ĐVSDLD hỗ trợ kinh phí đào tạo
ĐVSDLD hỗ trợ phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật ...
Câu 4: Ông (bà ) cho biết tính hiệu quả của các biện pháp trên?
Rất hiê ̣u quả Hiê ̣u quả Không hiê ̣u quả Nếu không, xin cho biết lý do :
……… ………
Câu 4. Xin Ông (bà ) cho biết những thuận lợi, khó khăn trong quá trình công tác phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp:
Thuận lợi: ……… ……… ……… Khó khăn: ……… ……… ………
Câu 5. Xin Ông (bà ) cho biết những biện pháp mới cần phải thực hiện để thiết lập mối quan hệ với ĐVSDLĐ:
……… ……… ……… Câu 6. Các ý kiến khác: ……… ………
Phụ lục 1b
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mẫu phiếu số 2 PHIẾU KHẢO SÁT
Quan hệ liên kết đào ta ̣o giữa nhà trƣờng với ĐVSDLĐ
(Dành cho các doanh nghiệp)
Kính gửi: ………
Để góp phần xây dƣ̣ng mô hình liên kết đào tạo có hiê ̣u quả và phát triển mối quan hệ liên kết giữa trƣờng Trung cấp kinh tế- kỹ thuật Bắc Thăng Long với các đơn vi ̣ sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lực trong thời gian tới.
Xin đề nghị ………... cho chúng tôi biết ý kiến về những vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu (x) hoặc điền vào các chỗ trống (…...) phù hợp.
Xin cảm ơn !
PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP
1. Tên doanh nghiệp: ...
2. Thời gian thành lập:...
3. Loại hình doanh nghiệp:...
PHẦN II: CÁC CÂU HỎI Ý KIẾN
Câu 1: Xin Ông ( bà ) cho biết đánh giá về mối quan hệ liên kết đào tạogiữa trường Trung cấp kinh tế- kỹ thuật Bắc Thăng Long với với ĐVSDLĐ hiện nay.
Rất chặt chẽ; Chặt chẽ; Chƣa chă ̣t chẽ; Không có quan. Nếu không có quan hệ ,Xin Ông ( bà ) cho biết lý do :
……… ……… ……….
Câu 3: Ông ( bà ) cho biết thực trạng quan hệ với ĐVSDLD của trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Bắc Thăng Long.
Nội dung Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa áp dụng
Tổ chức cho HS thăm quan thực tế tại ĐVSDLD
Tổ chức cho HS thực tập tại ĐVSDLD
ĐVSDLD phối hợp giáo dục, hƣớng dẫn HS TTSX
Bồi dƣỡng nâng bậc cho lao đô ̣ng của ĐVSDLD Cam kết trao đổi xử lý thông tin giữa 2 đơn vị Hợp tác XD mục tiêu, chƣơng trình đào tạo Hợp tác trong nghiên cứu, ứng dụng, cải tiến khoa học và công nghệ
Chuyên gia ĐVSDLD tham gia giảng dạy các môn chuyên ngành
Liên kết đào tạo nhân lực theo nhu cầu ĐVSDLD
Thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm Ký kết hợp đồng LĐSX với ĐVSDLD
Tổ chức hội nghị khách hàng, diễn đàn doanh nghiệp và hội chợ việc làm
ĐVSDLD hỗ trợ kinh phí đào tạo
ĐVSDLD hỗ trợ phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật ...
Câu 4: Ông (bà ) cho biết tính hiệu quả của các biện pháp trên?
Rất hiệu quả; Hiê ̣u quả; Không hiệu quả. Nếu không, xin cho biết lý do :