0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Khuyến nghị

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 112 -112 )

2.1. Đối với Bộ giáo dục

- Cần có những quy định và hướng dẫn cụ thể, chi tiết đối với việc: ứng dụng CNTT trong dạy học ở các nhà trường, thống nhất trong việc hiểu khái niệm giáo án điện tử (GADHTC có ứng dụng CNTT và GADHTC điện tử).

- Chỉ đạo cho các trường Sư phạm hoặc các trường có đào tạo chuyên ngành sư phạm, có kế hoạch nâng cao trình độ tin học và khả năng ứng dụng CNTT trong dạy học cho sinh viên. Coi đây là một trong những tiêu chí quan trọng để xét tốt nghiệp cho sinh viên được đào tạo về chuyên ngành sư phạm.

- Tăng cường đầu tư mua sám những TBDH hiện đại cho các nhà trường.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc

- Có chính sách thu hút nhân tài trong lĩnh vực CNTT làm việc cho ngành giáo dục.

- Thành lập đội ngũ các chuyên gia chuyên nghiên cứu về việc ứng dụng CNTT để đổi mới PPDH cho từng môn học ở từng cấp học.

- Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, các lớp bồi dưỡng về việc ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH cho CBGV của các trường.

- Tạo điều kiện cho CBGV được đi tham quan thực tế ở những trường trong nước cũng như những trường của các nước trong khu vực và trên thế giới đã có nhiều thành công trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học.

- Tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra đối với việc ứng dụng CNTT vào dạy học của các nhà trường.

2.3. Đối với CBQL của các trường THPT trên địa bàn huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

Mỗi CBQL của các trường cần xác định quản lý là một công việc khó, nhất là quản lý việc đổi mới PPDH còn khó khăn hơn. Vì vậy để có thể quản lý thành công việc ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH, mỗi CBQL cần nỗ lực cố gắng trong công tác quản lý của mình và có những việc làm cụ thể sau: - Đảm bảo các điều kiện cho nhà trường để thực hiện tốt các biện pháp mà đề tài này đã xây dựng.

- Tự tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao trình độ lý luận cho bản thân về quản lý giáo dục nói chung và quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học nói riêng.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống cho CBGV nhà trường và tạo mọi điều kiện để CBGV nhà trường được đi học tập nâng cao trình độ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo. Bài giảng phát triển nhà trường – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội, 2003

2. Đặng Quốc Bảo. Cẩm năng nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị quốc gia, 2007.

3. Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004.

4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu bài giảng cao học, Hà Nội, 2004.

5. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài giảng những quan điểm giáo dục hiện đại, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội, 2003 6. Ngô Thu Dung. Bài giảng lý luận dạy học, 2005.

7. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, 2008. 8. Tô Xuân Giáp.Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, 1997.

9. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi và vận dụng nó trong QLGD/QLNT,

Chuyên đề cao học, Hà Nội, 2004.

10. Nguyễn Trọng Hậu. Bài giảngđại cương khoa học quản lý giáo dục, 2009.

11. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Tập bài giảng lý luận dạy học hiện đại, 2008. 12. Phó Đức Hòa-Ngô Quang Sơn. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, 2008.

13. Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ.Giáo dục học tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội. 14. Trần Kiểm. Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, 2004.

15. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền. Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý theo cách tiếp cận hành vi tổ chức, tài liệu cho các lớp cao học Hà Nôi, 2001.

18. Ngô Quang Sơn. Thiết kế và sử dụng hiệu quả giáo án điện tử trong môi trường học tập đa phương tiện, Tài liệu bài giảng cao học QLGD, Hà Nội. 19. Thái Duy Tuyên.Giáo dục hiện đại, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001

20. Phạm Viết Vƣợng.Giáo dục học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007.

21. Phạm Viết Vƣợng. Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội, 1996

22. Hồ Chí Minh Toàn tập : Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995. 23. Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sính không thuộc chuyên ngành Triết học). Nxb Chính trị - Hành chính, 2008 24. Từ điển bách khoa Việt Nam (quyển 2),Nxb Từ điển Bách Khoa HN, 2002

25. Bộ Giáo dục và Đào tạo,Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005.

26. Quốc hội nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam. Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005

27. Quốc hội nƣớc cộng hoà XNCN Việt Nam. Luật Công nghệ Thông tin. 28. Nghị quyết Hội nghị Trung ương II khoá VIII.

29. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001–2010

30. Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2015.

31. Bản tin Tam Đảo. Số ra tháng 6 năm 2010

32. Trang Web www.echip.com.vn 33. Trang Web www.keypesss.com 34. Trang Web www.edu.vn

35. Trang Web www.petalia.org 36. Trang Web tulieudayhoc.com 37. Trang Web www.vinhphuc.gov.vn

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý của các trường THPT)

Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây.

Cách chọn câu trả lời là gạch chéo vào ô trống phù hợp nhất hoặc viết vào chỗ trống đối với những câu hỏi mở.

Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của quí thầy (cô) Chúc quí thầy (cô) sức khỏe và sự thành đạt.

Câu 1: Xin quí thầy (cô) cho biết mức độ cần thiết đối với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT A. Rất cần thiết

B. Cần thiết

C. Không cần thiết

Câu 2: Xin quí thầy (cô) cho biết cán bộ giáo viên của trường mà quí thầy (cô) đang quản lý đã ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học như thế nào? A. Soạn giáo án bằng máy vi tính ………..

B. Sử dụng máy chiếu đa năng để dạy học bằng trình chiếu PowerPoint …

C. Ý kiến khác (nếu có) ………

………...

Câu 3: Xin quí thầy (cô) cho biết cán bộ giáo viên của trường mà quí thầy (cô) đang quản lý, thường xuyên sử dụng phần mềm dạy học nào nhất: A. Microsoft Office ………...

B. Macromedia Flash ……….…………...

C. Violet ……….…………...

Câu 4: Xin quí thầy (cô) cho biết mức độ cần thiết đối với việc sử dụng các phần mềm dạy học:

A. Không cần thiết……….…...

B. Rất cần thiết ……….……….…………....

C. Cần thiết …...……….…………...


Câu 5: Xin quí thầy (cô) cho biết trong các giờ dạy thực tập của cán bộ giáo viên trong trường mà quí thầy (cô) đang quản lý thường: A. Sử dụng TBDH truyền thống ………...……..………….…...

B. Sử dụng máy chiếu đa năng ……….……….…………....

C. Ý kiến khác (nếu có) ……….……….…………...

Câu 6: Xin quí thầy (cô) hãy đánh giá về mức độ sử dụng máy chiếu đa năng của cán bộ giáo viên khi dạy học: A. Rất nhiều giáo viên thường xuyên sử dụng ………...

B. Chỉ thấy một số giáo viên sử dụng trong các giờ dạy thực tập ..……...

C. Chỉ có những giáo viên đi thi giáo viên dạy giỏi mới sử dụng ………

Câu 7: Theo quí thầy (cô) ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học là: A. Giáo viên soạn giáo án bằng mày vi tính …………...………….…...

B. Sử dụng máy chiếu để trình chiếu kiến thức của bài học ……...

C. Ý kiến khác (nếu có): ………

Xin quí thầy (cô) vui lòng cho biết một vài thông tin về bản thân (nếu được) Họ và tên: ……… Năm sinh: ………….. Địa chỉ: ……… Đơn vị công tác: ……….. Trình độ chuyên môn: ……….……… Chức vụ hiện tại: ………

Số năm đã công tác trong ngành giáo dục: ….... năm Một lần nữa chân thành cảm ơn quí thầy cô rất nhiều Câu 8: Xin quí thầy (cô) cho biết nhà trường đã bao giờ hướng dẫn cán bộ giáo viên thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin chưa? A. Chưa bao giờ hướng dẫn ………..…….…..………….…...

B. Đã từng hướng dẫn cho một số giáo viên ……….……….…………....

C. Ý kiến khác (nếu có): ………

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho đội ngũ giáo viên các trường THPT)

Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây.

Cách chọn câu trả lời là gạch chéo vào ô trống phù hợp nhất hoặc viết vào chỗ trống đối với những câu hỏi mở.

Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của quí thầy (cô) Chúc quí thầy (cô) sức khỏe và sự thành đạt.

Câu 1: Xin quí thầy (cô) cho biết mức độ cần thiết đối với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT A. Rất cần thiết

B. Cần thiết

C. Không cần thiết

Câu 2: Xin quí thầy (cô) cho biết cán bộ giáo viên của nhà trường đã ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học như thế nào? A. Soạn giáo án bằng máy vi tính ………..

B. Sử dụng máy chiếu đa năng để dạy học bằng trình chiếu PowerPoint ...

C. Ý kiến khác (nếu có) ………

………...

Câu 3: Xin quí thầy (cô) cho biết trong quá trình dạy học, quí thầy (cô) thường xuyên sử dụng phần mềm dạy học nào nhất: A. Microsoft Office ………...

B. Macromedia Flash ……….…………...

Câu 4: Xin quí thầy (cô) cho biết mức độ cần thiết đối với việc sử dụng các phần mềm dạy học:

A. Không cần thiết……….…...


B. Rất cần thiết ……….……….…………....

C. Cần thiết …...……….…………...

Câu 5: Xin quí thầy (cô) cho biết trong các giờ dạy thực tập của mình, quí thầy (cô) đã: A. Sử dụng TBDH truyền thống ………...………….…...

B. Sử dụng máy chiếu đa năng ……….……….…………....

C. Ý kiến khác (nếu có) ……….……….…………...

Câu 6: Xin quí thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng máy chiếu đa năng khi dạy học? A. Chưa bao giờ ………..………….…...

B. Trong các giờ dạy thực tập ….……….……….…………....

C. Thỉnh thoảng sử dụng khi nào thấy thật cần thiết………..…………...

D. Thường xuyên sử dụng………..…………...

Câu 7: Xin quí thầy (cô) cho biết từ khi về trường công tác đến nay, quí thầy (cô) đã bao giờ được hướng dẫn để thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin chưa? A. Chưa bao giờ được hướng dẫn ……….…..………….…...

B. Đã từng được hướng dẫn …....……….……….…………....

C. Ý kiến khác (nếu có): ………

Xin quí thầy (cô) vui lòng cho biết một vài thông tin về bản thân (nếu được) Họ và tên: ……… Năm sinh: ………….. Địa chỉ: ……… Đơn vị công tác: ……….. Trình độ chuyên môn: ……… Số năm đã công tác trong ngành giáo dục: ….... năm

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đối tượng là học sinh THPT)

Để cho chất lượng các giờ dạy của các thầy cô giáo trong nhà trường ngày càng được nâng cao. Các em hãy vui lòng trả lời hết những câu hỏi dưới đây.

Cách chọn câu trả lời là em hãy gạch chéo vào ô trống phù hợp nhất hoặc viết vào chỗ trống đối với những câu hỏi mở.

Cảm ơn sự nhiệt tình hợp tác của các em!

Chức các em luôn mạnh khỏe và có nhiều thành tích trong học tập.

Thông qua giờ dạy môn: ……..….Tiết: ..., thứ: …, ngày…..tháng...., năm…...

Tại lớp: ………... Trường THPT………

Câu 1: Theo em nội dung kiến thức trọng tâm của tiết học là: ………

………

………

……….

Câu 2: Em hãy so sánh mức độ hiểu bài của em về tiết học này với những tiết học của môn học này trước đó: A. Hiểu bài hơn ………...…

B. Không hiểu bằng ……….

C. Vẫn thế ………

Câu 3: Trong giờ học này điều gì đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất A. Phong cách giảng dạy của thầy cô ………

B. Hiệu ứng âm thanh và hình ảnh ………...


Câu 4: Theo em, thầy cô dạy với tốc độ như vậy là:

A. Hơi nhanh ………...

B. Hơi chậm ………..

C. Vừa phải ………

Câu 5: Nếu được lựu chọn, em sẽ:

A. Mong muốn được học tất cả các giờ học bằng máy chiếu đa năng ..……

B. Các thầy cô dạy như thế nào cũng được miễn là em hiểu bài ………

C. Ý kiến khác (nếu có): ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 6: Nếu được phép, em sẽ đánh giá giờ dạy này của thầy cô là:

A. Khá ………

B. Giỏi ……….…………..

C. Trung bình ………

PHỤ LỤC 4

(Giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT) Tên bài dạy: PHÉP VỊ TỰ (Thời gian 1 tiết) A.Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được định nghĩa của phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự và các tính chất của phép vị tự.

- Kỹ năng: Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự, đặc biệt là ảnh của đường tròn. Biết xác định tâm vị tự của hai đường tròn cho trước.

- Tư duy: từ định nghĩa và tính chất của phép vị tự kiểm tra được các phép đối xứng tâm, đối xứng trục, phép đồng nhất, phép tịnh tiến có phải là phép vị tự hay không.

- Thái độ: tích cực, chủ động trong các hoạt động. B. Chuẩn bị TBDH:

- TBDH truyền thống: Bảng phụ, com pa, thước kẻ... - TBDH hiện đại: Máy vi tính, máy chiếu đa năng.

C. Phương pháp giảng dạy: Kết hợp một số PPDH tích cực: hoạt động học tập theo nhóm nhỏ, đưa HS vào các tình huống có vấn đề, gợi mở vấn đáp...

D. Tiến trình tiết dạy:

* Hoạt động nhận thức 1: Đặt vấn đề, nêu định nghĩa phép vị tự Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ứng dụng CNTT Hs quan sát. Đưa ra

nhận xét đều là các hình trái tim giống nhau nhưng kích thước khác nhau - HS lắng nghe, hiểu. 1)- Chiếu Slide - Nhận xét gì về các hình trái tim (H), (H1), (H2) ?

- Nhắc lại khái niệm hai hình đồng dạng. - Giới thiệu về phép vị tự: phép biến hình không làm thay đổi hình dạng của hình. 2) Nêu định nghĩa phép vị tự:

O: cố định, k  0, k không đổi.Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M‟ sao cho

Dùng máy chiếu đa năng chiếu Slide trên.

HS suy nghĩ về câu hỏi nhưng chưa phải trả lời.

- Hs theo dõi, đưa ra nhận xét tâm vị tự là giao điểm của 2 đường thẳng nối 2 điểm với 2 điểm ảnh tương ứng, hs biết cách xác định tỉ số k. - HS thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời CH OM k ' OM gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k. - Chú ý: k có thể âm hoặc dương. k  R. CH: Nhận xét gì về vị trí của M và ảnh M‟ của nó qua phép vị tự tâm O, tỉ số k trong trường hợp k > 0, k < 0? 3) Hướng dẫn HS cách xác định phép vị tự biến hình (H) thành hình (H1). Xác định tâm O và tỉ số k - Yêu cầu HS xác định phép vị tự biến hình (H) thành (H2) 4) Chiếu Slide - Nhận xét câu trả lời CH của HS

Dùng máy chiếu chiếu Slide trên

* Hoạt động nhận thức 2: Từ định nghĩa đưa ra các tính chất của phép vị tự VĐ1) Phép vị tự V(O;k) biến hai điểm M,N lần lượt thành M‟,N‟. Tìm mối liên hệ giữa M NM'N', MN và M‟N‟ ?

VĐ2) Cho A,B,C là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự đó. Phép vị tự V(O;k)

biến ba điểm A,B,C lần lượt thành A‟,B‟,C‟. Kiểm tra xem A‟,B‟,C‟ có thẳng

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 112 -112 )

×