Giới thiệu bài
Trang trí hình chữ nhật là một bài tập trang trí cơ bản. Từ việc hiểu và biết cách trang trí một hình chữ nhật, chúng ta sẽ có thể trang trí đợc những vật dụng có dạng hình chữ nhật nói riêng và trang trí ứng dụng nói chung.
GV cho HS quan sát một số bài trang trí hình chữ nhật mà GV đã chuẩn bị. GV phân tích một số bài tập đẹp điển hình, phù hợp với học sinh lớp 5, sau đó động viên và khuyến khích HS làm những bài tập trang trí hình chữ nhật đẹp nh các bài năm trớc đã làm.
Hoạt động 1. Hớng dẫn cách vẽ
GV có thể chia học sinh thành các nhóm nhỏ để hoạt động trong suốt giừo học.
+ GV: Treo trực quan lên bảng và yêu cầu các nhóm phát hiện và trình bày các bớc tiến hành bài vẽ trang trí hình chữ nhật.
+ HS: - Các nhóm quan sát và thảo luận trong 2 phút, sau đó cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ xung.
+ GV: - Rút ra kết luận các bớc tiến hành bài tập vẽ trang trí hình chữ nhật Bớc 1. Vẽ hình chữ nhật có khuôn khổ phù hợp với tờ giấy vẽ
Bớc 2. Chia hình chữ nhật thành các phần đều nhau bằng cách kẻ các đờng chéo, đờng chia dọc, chia ngang.
Bớc 3. Trên cơ sở các phần đã chia trên hình chữ nhật, vẽ các mảng trang trí, mảng to ở vị trí trung tâm, các mảng nhỏ ở vị trí xung quanh. Vì hình chữ nhật có 4 góc vuông nên các mảng nhỏ nên có diện tích và hình giống nhau.
Bớc 4. Chọn hoạ tiết để vẽ vào các mảng to, mảng nhỏ.
Bài 19. Vẽ tranh
Đề taì ngày tết, lế hội và mùa xuân
III. Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài Giới thiệu bài
+ GV có thể cho HS hát 1 bài hát quen thuộc về ngày tết, về ngày hội... + GV hỏi HS bài hát đó có nội dung gì?
+ GV: Trong cuộc sống của con ngời, bên cạnh những hoạt động học tập, lao động, sản xuất, chiến đấu... còn có những ngày nghỉ ngơi, vui chơi, thăm hỏi và thực hiện những nhu cầu tín ngỡng. Đấy là các dịp lễ, hội, ngày tết. Ngời ta coi đó là những ngày vui, ngày quan trọng trong năm để chuẩn bị tâm thức, sức khoẻ cho những hoạt động khác trong năm. ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc trên thế giới, hoạt động lễ hội trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
- Các em đã tham dự những lễ hội, ngày tết nh thế nào? Hãy kể những lễ hội tiêu biểu ở quê hơng em, những lễ hội mà em biết?
- Em hãy hình dung và kể cho cô giáo và các bạn nghe về những hoạt động thờng đợc tổ chức trong các dịp lễ hội?
+ GV cho HS xem một số bức tranh học sinh lớp trớc vẽ về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
GV: Các em đã hát rất hay bài hát về ngày tết, ngày hội và mùa xuân. Các em cũng đợc xem các bạn lớp trớc vẽ tranh về đề tài về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. Giờ học này, chúng ta cùng thi đua vẽ một bức tranh thật đẹp về đề tài này nhé.
GV trao đổi với một số học sinh: Em vẽ về ngày lễ hội và vẽ hoạt động gì?
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh cách vẽ
Chia lớp thành các nhóm nhỏ và đề nghị các nhóm nhớ lại các bớc tiến hành bài vẽ tranh, nhắc lại cho cả lớp cùng nghe.
Các nhóm bổ xung và giáo viên nhắc lại một lần cách vẽ một bài vẽ tranh. Một số lu ý:
+ Khi vẽ tranh phải quan tâm đến các thành phần chính, thành phần hỗ trợ trong tranh.
+ Hãy nhớ lại ngày lễ hội ở quê mình hoặc lễ hội em đã từng đợc tham gia để bài vẽ có những hình ảnh gần gũi, thân thuộc với mình và các bạn.
+ Màu sắc trong bài vẽ tranh nên sử dụng hoà sắc màu tơi sáng để diễn tả không khí vui tơi, nhộn nhịp của lễ hội và ánh nắng lung linh của mùa xuân.
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài 22. Vẽ trang trí
Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
- Dụng cụ học vẽ trang trí cần thiết
III. Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài Giới thiệu bài
+ GV đính 2 bảng chữ lên bảng và yêu cầu học sinh nhận xét
- Các con chữ giống nhau nhng đã đợc trình bày khác nhau nh thế nào? - Em có thể đa ra nhận xét về các nét đậm và các nét thanh của các con chữ kiểu nét thanh, nét đậm.
+ Kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh, nét đậm là hai kiểu chữ cơ bản, từ hai kiểu chữ cơ bản đó, ngời ta có thể sáng tạo ra rất nhiêu kiểu chữ khác nhau nh chúng ta vẫn thấy.
+ Các em đã biết đặc điểm và cách kẻ kiểu chữ nét đều, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và tập kẻ kiểu chữ nét thanh, nét đậm.
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu chữ in nét thanh, nét đậm
+ GV giới thiệu trên trực quan một số con chữ đơn giản đợc kẻ bằng kiểu nét thanh, nét đậm và đề nghị học sinh nhận xét.
- Các nét ở vị trí nào trong con chữ là nét thanh? - Các nét ở vị trí nào trong con chữ là nét đậm?
+ GV kẻ con chữ N , L bằng kiểu nét đều lên bảng và gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình mũi tên ở các nét chỉ nét lên, nét xuống, nét ngang của con chữ N, L.
+ GV đề nghị HS quan sát các nét thanh và đậm ở con chữ N, L và hình mũi tên chỉ nét lên, nét xuống, nét ngang, rút ra nhận xét của nét thanh, nét đậm trong con chữ N, L
- Mũi tên đi lên: nét thanh
- Mũi tên đi xuống, múi tên đi từ trái sang phải là nét đậm - Mũi tên đi ngang: nét thanh.
N L
+ GV kết luận lại đặc điểm của kiểu chữ nét thanh, nét đậm.
- Là kiểu chữ in có các nét thanh, nét đậm khác nhau trong một con chữ trong đó nét đậm là những nét đi từ trên xuống, những nét đi từ trái qua phaỉ
- Kiểu chữ nét thanh nét đậm còn là kiểu chữ có chân nhọn
- GV giới thiệu 1 số con chữ nét thanh, nét đậm đựơc vẽ có chân nhọn. -
Bài 25. Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh Bác Hồ đi công tác
III. Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài Giới thiệu bài
Cho HS hát tập thể một bài hát về Bác Hồ. GV đề nghị HS nhận xét nội dung bài hát.
Mình về với Bác đờng xuôi
Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ ngời Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng Nhớ ngời những sớm tinh sơng
Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo Nhớ chân ngời bớc lng đèo
Ngời đi rừng núi trông theo bóng ngời.
Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, rất nhiều nhạc sĩ đã sáng tác những bài hát hay về Bác, nhiều nhà thơ cũng đã sáng tác những bài thơ hay ca ngợi Bác, và hôm nay chúng ta lại đợc thởng thức một tác phẩm nổi tiếng ca ngợi Bác Hồ, tác phẩm "Bác Hồ đi công tác" -Một bức tranh đẹp của hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
nhận xét giờ học và dặn dò cho bài học sau.
Bài 26. Vẽ trang trí
Tập kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm
III. Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài Giới thiệu bài
Gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. HS khác nhận xét.
Ngời ta có thể dùng kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm để kẻ thành khẩu hiệu phục vụ cho mục đích tuyên truyền và trang trí.
Cho học sinh thảo luận về nội dung, ý nghĩa của khẩu hiệu và đặc điểm của cách trang trí chữ trong khẩu hiệu đó.
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh cách làm bài
GV đính trực quan cách vẽ một con chữ trên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét các bớc tiến hành khi kẻ một con chữ.
+ Xác định chiều cao của con chữ. + Xác định chiều ngang của con chữ.
+ Phác con chữ trong khuôn khổ chiều cao và chiều ngang đã định. + Dùng bút chì đen vẽ các nét thanh, nét đậm tạo hình của con chữ. + Tô màu cho con chữ.
Kẻ chữ và tô màu cho con chữ Học sinh nhắc lại cách kẻ 1 con chữ.
+ GV trình bày khẩu hiệu ngắn trên bảng và cho học sinh nhận xét cách ghép các con chữ thành khẩu hiệu có nội dung cụ thể.
- Chiều cao của các con chữ trong một khẩu hiệu. - Chiều ngang của các con chữ trong một khẩu hiệu. - Bề dày của nét thanh, nét đậm trong các con chữ. - Khoảng cách giữa các con chữ trong một từ.
- Khoảng cách giữa các từ trong một câu. - Màu sắc của khẩu hiệu.
+ GV kết luận:
- Trong một khẩu hiệu:
+ Chiều cao các con chữ thờng cao bằng nhau
+ Các con chữ khác nhau có chiều ngang khác nhau. Các con chữ hình chữ nhật thờng có chiều ngang hẹp hơn các con chữ hình tròn. (H; O...)
+ Bề dày của nét thanh và nét đậm trong tất cả các con chữ của khẩu hiệu đều bằng nhau.
+ Khoảng cách giữa các con chữ trong một từ hẹp hơn khoảng cách giữa các từ trong một câu.
+ Màu của các con chữ trong một khẩu hiệu thờng giống nhau. + Màu của con chữ thờng tơng phản với màu của nền.
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh thực hành
GV có thể chia các nhóm cho học sinh thực hành kẻ các khẩu hiệu ngắn khác nhau cho giờ học sinh động.
Học sinh tiến hành làm bài, cả lớp cùng làm hoàn thiện lần lợt các bớc sau đây:
Bớc 1. Dùng thớc kẻ và bút chì đen kẻ hai đờng thẳng song song xác định chiều cao của khẩu hiệu sao cho cân đối với tờ giấy vẽ.
Bớc 2. Đếm số lợng các con chữ và xác định vị trí cho các con chữ trên dòng kẻ sao cho cân đối về chiều ngang và khoảng cách các con chữ, các từ trong câu.
Bớc 3. Dùng bút chì đen phác nhẹ hình của các con chữ của khẩu hiệu vào vị trí đã chia.
Bớc 4. Dùng bút chì đen kẻ tạo hình con chữ với yêu cầu của kiểu chữ nét thanh nét đậm.
GV hớng dẫn học sinh thực hành xong bớc này mới chuyển sang bớc khác. Giúp đỡ những học sinh còn lúng túng trong quá trình làm bài.
Xong bớc 5 đồng thời cả lớp cũng hoàn thiện bài.
Đây là một bài tập khó nên GV có thể dùng tiết học thứ hai để cho học sinh hoàn thiện bài tập.
Học sinh phải hoàn thiện bớc 4 mới chuyển sang tô màu. Trong quá trình học sinh tô màu, GV nên gợi ý học sinh cách chọn màu để tạo các độ tơng phản nhng hợp lí và đẹp mắt để lamg nổi bật khẩu hiệu.
Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá
+ HS trng bày bài tập theo nhóm
+ Các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.
+ GV Nhận xét chung cả lớp và phân loại bài tập. + Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài 27. Vẽ tranh
Đề tài môi trờng
.
III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài Giới thiệu bài
+ Môi trờng là những gì tồn tại bên ngoài cuộc sống của con ngời, nó có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới cuộc sống con ngời.
Ví dụ: Rừng núi, nhà cửa, nguồn nớc, không khí, trờng học, đờng phố...
GV cho học sinh quan sát một số bức ảnh chụp cảnh thiên tai mà con ngời phải gánh chịu (hạn hán, lũ lụt, nhiệt độ cao...) và đề nghị học sinh trao đổi tìm ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.
- Nguyên nhân của những biến động về khí hậu, thời tiết bất thờng ngoài qui luật tự nhiên: Có nhiều lí do và một trong những lí do đó là môi trờng bị chính con ngời tàn phá do điều kiện sinh sống khó khăn, do sự kém hiểu biết, sự thiếu ý thức của từng cá nhân.
- HS đã học môn Tự nhiên và xã hội nên đề nghị các em phát hiện những hành động tác động không tốt tới thiên nhiên tạo ra hậu quả mà chính con ngời phải gánh chịu. (rác thải, khí đốt, chặt phá rừng, khai thác thuỷ hải sản không theo kế hoạch, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng qui trình vv...)
Để góp tiếng nói bảo vệ môi trờng sống của chính con ngời, bài học hôm nay các em sẽ vẽ bức tranh có nội dung bảo vệ, giữ gìn môi trờng - một việc làm cần thiết của mọi ngời, mọi lúc và mọi nơi.
Hoạt động 1. Tìm hiểu đề tài
HS đã phát hiện ra những việc làm của con ngời có ảnh hởng không tốt đến môi trờng sống. GV đề nghị HS phát hiện những việc làm để góp phần bảo vệ môi trờng sống đó.
Những công việc mà học sinh tiểu học, học sinh lớp 5 làm đợc, hoặc hớng dẫn các em nhỏ và mọi ngời xung quanh cùng làm.
- Quét dọn vệ sinh nhà cửa, lớp học, đờng phố, khu dân c...
- Trồng cây tạo cảnh quan và không gian xanh cho trờng học, khu phố, đồi núi...
GV trao đổi với học sinh về ý tởng của các em khi vẽ tranh về đề tài môi tr- ờng.
Bài 28. Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu