0,2(M) B) 0,4(M) C) 0,5(M) D) 0,3(M)

Một phần của tài liệu lý thuyết vô cơ (Trang 27 - 35)

C) 0,5(M) D) 0,3(M)

Một số bài tập trắc nghiệm nhanh về kim loại kiềm, kiềm thổ. Thời gian làm bài 60 phút

1. Để trung hoà dd chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dd hỗn hợp chứa HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M ?

A – 1 lít B – 2 lít C – 3 lít D – 4 lít

2. Đổ hỗn hợp dung dịch axit (gồm 0,1 mol H2SO4 và 0,2mol HCl) vào hỗn hợp kiềm lấy vừa đủ gồm 0,3 mol NaOH và 0,05 mol Ca(OH)2. Khối lượng muối tạo ra là:

A – 25,5g B – 25,6g C – 25,7g D – 25,8g

3. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCl và 0,2 mol H2SO4 vào dd chứa 0,2 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2. Hỏi dd sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu gì và khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu?

A – Màu xanh và m = 46,4g B – Màu đỏ và m = 23,2g

C – Qùy tím không đổi màu và m = 23,3g D – Qùy tím không đổi màu và m = 46,4g

4. Có 3 dd: Na2CO3, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm một chất nào cho dưới đây để nhận biết?

A – Qùy tím B – Phenolphtalein C – Dd AgNO3 D – Dd BaCl2

5. Cô cạn 150ml dd CuSO4 có khối lượng riêng là 1,2g/ml được 56,25g CuSO4 . 5H2O. Nồng độ % của dd CuSO4 là:

A – 37,5% B – 24% C – 31,25% D – 20%

6. Độ tan của KNO3 ở 400C là 70g. Số gam KNO3 có trong 340g dd ở nhiệt độ trên là:

A – 238g B – 140g C – 23,8g D – 14g

7. Hoà tan 5g NaCl vào 120g nước được dd X. 1. Dung dịch X có nồng độ phần trăm là:

A – 4% B – 0,4% C – 4,2g D – 5,2g

8- Để có dd NaCl 10% cần phải hoà tan thêm một lượng NaCl vào dd X là: A – 7,78g B – 8,33g C – 7,00g D - 9,50g

9. Để có dd NaCl 16% cần phải lấy bao nhiêu gam nước để hoà tan 20g NaCl? A – 125g B – 145g C – 105g D – 107g

A – 40g B – 38,1g C – 42,5g D – 45,5g

11. Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dd của các cặp chất sau? A – dd NaCl và dd AgNO3 B – dd Na2CO3 và dd KCl C – dd Na2SO4 và dd AlCl3 D – dd ZnSO4 và dd CuCl2

12. Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dd Na2SO4 và dd Na2CO3? A – dd BaCl2 B – dd axit HCl C – dd Pb(NO3)2

D – dd AgNO3 E – dd NaOH

13. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào cho dưới đây là có thể nhận biết được 3 lọ mất nh•n chứa các dd sau: H2SO4, BaCl2, Na2SO4.

A – Qùy tím B – Bột kẽm C – Na2CO3 D – tất cả đều đúng

14. Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dd Na2CO3, cốc 2 đựng dd HCl. Đặt lên đĩa cân B các quả cân sao cho cân thăng bằng. Đổ cốc 1 sang cốc 2. Hỏi 2 đĩa cân ở trạng thái nào?

 A – Vẫn thăng bằng

 B – Lệch về phía đĩa cân A(đĩa A nặng hơn)  C - Lệch về phía đĩa cân B (đĩa B nặng hơn)

 D – Lúc đầu lệch về một bên, sau dần trở lại thăng bằng

15. Nung hỗn hợp muối cacbonat của các kim loại chỉ có hoá trị II tới khối lượng không đổi. Dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 10g kết tủa. Tổng số mol muối trong hỗn hợp là:

A – 0,2 B – 0,3 C – 0,1 D – 0,15

16. Cho 0,1 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư, kết tủa thu được mang nung ở nhiệt độ cao. Khối lượng CaO và thể tích CO2 ở đktc thu được là:

A -5,6g và 2,24 lít B – 11,2g và 4,48 lít C – 2,8g và 1,12 lít D – Kết quả khác

17. Cho 0,21 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu được ag kết. Giá trị của a là:

A – 19g B – 20g C – 21g D – 22g

18. Cho 2,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dd HCl thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:

A – 3g B – 3,17g C – 3,5g D – 3,6g

19. Cho 18 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 20,2 g muối khan. Giá trị của V là:

A – 2,24 lít B – 4,48 lít C – 3,36 lít D – 1,12 lít

20. Hoà tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II trong dd HCl dư thu được 6,72 lít khí ở đktc. Cô cạn dd sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacbonat ban đầu bao nhiêu gam?

A – 3g B – 3,1g C – 3,2g D – 3,3g

21. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam FeS2 trong oxi được ag SO2. Oxi hoá hoàn toàn ag SO2 được bg SO3. Cho bg SO3 tác dụng với NaOH dư được c gam Na2SO4. Cho Na2SO4 tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư được d gam kết tủa. d có giá trị là:

A – 11,65g B – 11,56g C – 1,165g D – 0,1165g

22. Độ tan của NaCl ở 1000C là 40g. ở nhiệt độ này dung dịch b•o hoà NaCl có nồng độ phần trăm là:

A – 28,57% B – 40% C – 30% D – 25,50%

23. Rót từ từ nước vào cốc đựng sẵn m gam Naơ2CO3 . 10H2O cho đủ 250 ml. Khuấy cho muối tan hết, được dung dịch Na2CO3 0,1M. Giá trị của m là:

24. Nung 0,1 mol hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm II A tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Vậy 2 kim loại đó là:

A – Mg và Ca B – Be và Mg C – Ca và Sr D – Sr và Ba

25 Cho 0,5 mol hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng hết với dd HCl. Dẫn khí thoát ra vào dd Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A – 50g B – 45g C – 55g D – 60g

Dữ kiện sau dùng trả lời cho câu hỏi 26, 27, 28.

Cho a g hỗn hợp BaCO3, CaCO3 tác dụng hết với V lít dd HCl 0,4 M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 (đktc). Dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2 dư.

26. Khối lượng kết tủa thu được là

A – 10g B – 15g C – 20g D – 25g 27. Thể tích dd HCl cần dùng là

A – 1 lít B – 1,5 lít C – 1,6 lít D – 1,7 lít 28. Giá trị của a nằm trong khoảng nào?

A – 10g < a< 20g B – 20g < a < 35,4g C- 20g < a < 39,4g D – 20g < a < 40g Dữ kiện sau dùng trả lời cho câu hỏi 29, 30.

Hoà tan hoàn toàn 36g hỗn hợp X gồm muối cacbonat của 2 kimloại đứng kế tiếp nhau trong nhóm II A, trong dung dịch HCl dư được 11,2 lít CO2 và dd Y.

29. Lượng muối khan thu được khí cô cạn dd Y là:

A – 39,5g B – 40,5g C – 41,5g D – 42,5g 30 - Đó là muối cacbonat của hai kim loại:

A – Be – Mg B – Mg – Ca C – Ca – Sr D – Sr – Ba

31. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dd HCl thu được 2,24 lít khí (đktc). Dẫn khí thu được vào dd Ca(OH)2 thì lượng kết tủa thu được là:

A – 0,1g B – 1,0g C – 10g D – 100g

32. Có 4 dd: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để nhận biết các dd trên.

A – Quỳ tím B – Phenolphatelein C – Dd NaOH D – Dd H2SO4 33. Trộn hai dd nào sau đây sẽ có kết tủa xuất hiện?

A – Dd BaCl2 và dd Ca(NO3)2 B – Dd Na2CO3 và dd AlCl3 C – Dd NaCl và dd KNO3 D – dd ZnSO4 và dd CuCl2

34. Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A – NaOH và HBr B – H2SO4 và BaCl2

C – KCl và NaNO3 D – NaCl và AgNO3

35. Có các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết ?

A – Phenolphtalein B – Quỳ tím

C – BaCl2 D – AgNO3

1. Các câu sau đúng hay sai?

a) Nhôm là kim loại lươỡng tính b) Al(OH)3 là bazơ lươỡng tính. c) Al(OH)3 là hiđroxit lơưỡng tính d) Al(OH)3 là chất lơưỡng tính

2. Khi thả một miếng nhôm nguyên chất vào ống nghiệm đựng nươớc ngay từ đầu ta không thấy có bọt khí H2 thoát ra. Nguyên nhân nào khiến Al không phản ứng với nươớc.

A – Al là kim loại yếu nên không có phản ứng với nơước.

B – Al tác dụng với H2O tạo ra Al(OH)3 là chất không tan ngăn không cho Al tiếp xúc với nơước. C – Al có màng oxit Al2O3 rắn chắc bảo vệ.

D – Nguyên nhân khác

3. Nhôm bền trong môi trường không khí là do:

A. Nhôm không tác dụng với oxi của không khí. B. Bề mặt nhôm có lớp màng ôxit bảo vệ. C. Nhôm là kim loại động hoá học kém. D. Cả A,B,C đều đúng

4.Có thể dùng những vật bằng nhôm để đựng các dung dịch sau:

A. Na2CO3 B.H2SO4và HNO3 đặc nguội C. KHSO4 D. NaOH

5. Có các kim loại: Al, Mg, Ca, Na. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất cho dươới đây để nhận biết? A – dung dịch HCl B – dung dịch H2SO4 lo•ng

C – dung dịch CuSO4 D – Nươớc

6. Có các chất bột: CaO, MgO, Al2O3. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dươới đây để nhận biết?

A – Nơước B – Axit clohiđric C – Axit sunfuric lo•ng D – Dung dịch NaOH

7. Có các dung dịch: NaCl, MgCl2 , AlCl3, CuCl2. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dơưới đây để nhận biết?

A – dung dịch HCl B – Dung dịch Hơ2SO4 C – dung dịch NaOH D – dung dịch AgNO3

8. Có các chất bột: AlCl3, Al, Al2O3. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dươới đây để nhận biết?

A - dung dịch HCl B – dung dịch NaOH

C – dung dịch CuSO4 D – dung dịch AgNO3

9. Có 4 dung dịch : KOH; AlCl3; HCl; Na2CO3. để nhận biết từng dung dịch số hoá chất tối thiểu là: A. 1 B. 2 C.3 D. Không cần dùng hoá chất ngoài.

10. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3 hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch trong suốt không có hiện tượng.

B.Có kết tủa keo trắng xuất hiện .

C. Có kết tủa keo trắng và có khí thoát ra.

D. Có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dung dịch trở nên trong suốt. 11.Để điều chế nhôm từ nhôm oxit người ta có thể dùng các phương pháp: A. Nung nhôm ôxit ở nhiệt độ cao.

B. Dùng khí CO hoặc H2 để khử nhôm ôxit ở nhiệt độ cao. C. Điện phân nóng chảy Al2O3.

D. Tất cả các phương pháp trên. 12. Câu phát biểu nào sau đây sai .

Vai trò của Criolit trong quá trình điện phân nhôm ôxit là: A. giảm nhiệt độ nóng chảy của hệ.

B. tạo thành hỗn hợp lỏng có khả năng điện li tốt hơn nhôm

C. Tạo hỗn hợp lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nổi lên trên bề mặt ngăn không cho nhôm bị oxihoa. D. Đóng vai trò xúc tác trong quá trình điện phân nhôm ôxit.

13. Cho dung dịch NH3, khí CO2, dung dịch HCl, dung dịch KOH, dung dịch Na2CO3. a. Các chất dùng để tạo kết tủa nhôm hiđroxit từ nhôm clorua:

A. NH3; HCl; Na2CO3 B, CO2; HCl; NH3 C. Na2CO3; NH3; KOH D. KOH, Na2CO3; CO2. b. Các chất dùng để tạo kết tủa nhôm hidrrôxit từ Natri aluminat:

A. HCl; CO2 B. NH3; Na2CO3 C. KOH; Na2CO3 D. NH3; CO2.

14. Quặng bôxit nhôm gồm Al2O3 có lẫn Fe2O3 và SiO2, có thể dùng hoá chất nào trong số các hoá chất cho dưới đây để tách riêng nhôm ôxit tinh khiết:

A. NaOH đặc và khí CO2 B. dung dịch HCl và dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl và khí CO2 D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

15. Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối Al2 (SO4)3 và CuSO4 thu được khí X, dung dịch G và kết tủa Y. Nung kết tủa được chất rắn Z. Cho H2 dư qua Z nung nóng thu được chất rắ n E gồm 2 chất. Hoà tan E vào dung dịch HCl thì thấy E tan một phần.X, Y, Z, E lần lượt là các chất.

16. Cho dung dịch các chất AlCl3; NH4Cl; Na2CO3, (NH4)2CO3; NaCl. các dung dịch làm cho quì tím chuyển màu đỏ là:

A. AlCl3; NH4Cl B. NH4Cl; (NH4)2CO3; C. NaCl; AlCl3 D. Na2CO3; (NH4)2CO3

17 Dung dịch AlCl3 trong nơước bị thuỷ phân nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây , chất nào làm tăng cơường quá trình thuỷ phân của AlCl3

A. NH4Cl B. ZnSO4 C. Na2CO3 D. Không có chất nào cả 18. Cho các chất rắn: Al2O3 , ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Be, Ba. Chất rắn nào có thể tan hết trong dung dịch KOH dươ:

A. Al, Zn, Be B. ZnO, Al2O3, Na2O; KOH.

C. Al, Zn, Be, ZnO, Al2O3 D. Tất cả chất rắn đ• cho trong đầu bài. 19. Cho 13,5g kim loại hóa trị III tác dụng với Cl2 dươ thu đươợc 66,75g muối. Kim loại đó là

A – Fe (sắt) B – Cr (crom) C – Al (nhôm) D – As (asen)

20. Cho 17g oxit M2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu đơược 57g muối sunfat. NTK của M là: A – 56 đvC B – 52 đvC C – 55 đvC D – 27 đvC

21. Đốt Al trong bình khí Cl2, sau phản ứng thấy khối lơượng chất rắn trong bình tăng 7,1g. Khối lươợng Al đ• tham gia phản ứng là:

A – 27g B – 18g C – 40,5g D – 54g

22. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ba và 0,2 mol Al vào lơượng nươớc có dơư thì thể tích khí (đktc) thoát ra là: A – 2,24 lit B – 4,48lít C – 6,72 lít D – 8,96 lít

23. Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 dơ thu đươợc 8,96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3.

m có giá trị là:

A – 24,3g B – 42,3g C – 25,3g D – 25,7g

24. Hòa tan hoàn toàn 4,5g bột Al vào dung dịch HNO3 dơư thu đơược hỗn hợp khí X gồm NO và N2O và dung dịch Y. Khối lơượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch Y là:

A – 36,5 g B – 35,6g C – 35,5g

D – không xác định đươợc vì không cho biết tỉ lệ mol giữa NO và N2O.

25. Cho tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dươ, thu đươợc 6,72 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lươợng của Al trong hỗn hợp là:

A – 48% B – 50% C – 52% D – 54%

26. Cho 8,3g hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dd HCl. Sau phản ứng khối lươợng dd HCl tăng thêm 7,8g. Khối lươợng muối tạo ra trong dung dịch là:

A – 26,05g B – 2,605g C – 13,025g D – 1,3025g

27. Cho hỗn hợp gồm x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dd NaOH dươ thu đươợc dd A. Dẫn CO2 dơư vào A thu đươợc kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B nung tới khối lơượng không đổi thu đươợc 40,8g chất rắn C. Giá trị của x là:

A – 0,2 mol B – 0,3 mol C – 0,4 mol D – 0,04 mol

28. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 25g hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 phản ứng xong thu đươợc hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dd NaOH dươ đơược 14,8g hỗn hợp C, không thấy khí thoát ra. Phần trăm khối lơượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là:

A – 86,4% B – 84,6% C – 78,4% D – 74,8%

29. Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 lo•ng, nóng thu đươợc dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NH3 dươ, kết tủa thu đươợc mang nung đến khối lơượng không đổi, cân đơược 20,4g. Khối lươợng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lươợt là:

A – 2,7g và 0,3g B – 0,3g và 2,7g

C – 2g và 1g D – 1g và 2g

30.Hoà tan hoàn toàn 3g hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl thu đơược dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH dươ, kết tủa thu đươợc đem nung đến khối lươợng không đổi, cân đươợc 4g. Khối lơượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lươợt là:

A – 2,4g và 0,6g B – 0,6g và 2,4g C – 2,5g và 0,5g D – 0,5g và 2,5g

31.Cho 3,42 gam Al2 (SO4)3 tác dụng với 25ml dung dịch NaOH tạo được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đ• dùng là:

A. 1,2M B. 2,8M C. 5,6M D. A và B đúng.

Một phần của tài liệu lý thuyết vô cơ (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w