OLS. Tuy nhiên, ta phải cẩn thận khi thực hiện biến đổi số liệu có chứa các biến giả. Đặc biệt, các vấn đề tự tương quan và phương sai thay đổi cần phải được xử lý cẩn thận.
BÀI TẬP Câu hỏi Câu hỏi
15.1. Nếu có số liệu hàng tháng trong một số năm, bạn phải đưa ra bao nhiêu biến giả để kiểm định các giả thiết sau: định các giả thiết sau:
(a) Tất cả 12 tháng trong năm đều có hình thái mùa;
(b) Chỉ có tháng 2, 4, 6, 8, 10 và 12 có hình thái mùa.
15.2. Tham chiếu hồi quy (15.5.1) trong đó giải thích yếu tố xác định mức lương theo giờ của những người làm thêm. Từ phương trình này tính các phương trình mức lương theo giờ những người làm thêm. Từ phương trình này tính các phương trình mức lương theo giờ cho các loại người làm thêm sau:
(a) Da trắng, không ở thành thị, ở miền Tây và đã tốt nghiệp trung học
(b) Không phải da trắng, ở thành thị, không ở miền Tây và chưa tốt nghiệp trung học
(c) Da trắng, không ở thành thị, không ở miền Tây và đã tốt nghiệp trung học.
15.3. Trong nghiên cứu tác động của một số đặc điểm định tính tới giá vé xem phim tại một đô thị lớn trong giai đoạn 1961-1964, R. D. Lampson đã tính được hồi quy sau cho năm thị lớn trong giai đoạn 1961-1964, R. D. Lampson đã tính được hồi quy sau cho năm 1961:*
Y = 4,13 + 5,77D1 + 8,21D2 7,68D3 1,13D4 (2,04) (2,67) (2,51) (1,78) (2,04) (2,67) (2,51) (1,78)
+ 27,09D5 + 31,46logX1 + 0,81X2 + 3 biến giả khác (3,58) (13,78) (0,17)
R2 = 0,961
với D1 = vị trí rạp chiếu phim: 1 nếu là ngoại thành, 0 nếu là trung tâm thành phố
D2 = tuôi của rạp chiếu phim: 1 nếu dưới 10 năm từ khi xây dựng hay cải tạo lớn, 0
nếu khác
D3 = loại rạp: 1 nếu ngoài trời, 0 nếu trong nhà D4 = chỗ đỗ xe: 1 nếu có, 0 nếu khác
D5 = chính sách chiếu phim: 1 nếu chiếu lần đầu, 0 nếu khác X1 = tỷ lệ % trung bình số ghế không sử dụng trong một buổi chiếu
*