2.1. Đối với UBND thành phố và sở GD&ĐT Hải phòng
- Tiếp tục tăng cường chỉ đạo kiểm tra các cấp, các ngành thực hiện các Nghị quyết về GD&ĐT của Đảng và Nhà nước, nhất là thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX về “Công tác cán bộ trong tình hình mới”;
- Phải thực sự xem việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBQL/HT các nhà trường là yếu tố có tính quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện và
cần quan tâm làm tốt việc phát hiện, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cốt cán của ngành;
- Chỉ đạo các trường sư pham của địa phương đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo bồi dưỡng; tăng cường liên doanh, hợp tác với Học viện Quản lý giáo dục, các tường đại học trong và ngoài nước trong công tác Bồi dưỡng CBQL của ngành giáo dục;
- Phân cấp cho ngành GD&ĐT quyền thự chủ về công tác cán bộ. Sớm triển khai thực hiện Nghị định 115 của chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ của Sở giáo dục, phòng giáo dục;
- Điều chỉnh phân bổ ngân sách cho ngành giáo dục, cân đối ngân sách chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng phù hợp.
2.2. Đối với cấp ủy, chính quyền huyện An Lão:
- Có kế hoạch hoàn thành việc xây dựng quy hoạch và thực hiện đầy đủ, kịp thời công tác sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL, trong công tác này chú ý đến CBQL là nữ, cán bộ trẻ;
- Thực hiện việc bổ nhiệm CBQL trường TH cần quan tâm đến các tiêu chí của Chuẩn hiệu trưởng trong giai đoạn hiện nay và các văn bản hiện hành của Nhà nước phù hợp với thực tiễn địa phương;
- Có cơ chế chính sách khuyến khích đội ngũ CBQL/HT học chương trình cao học quản lí giáo dục;
- Tăng ngân sách địa phương cho giáo dục nói chung, công tác bồi dưỡng CBQL giáo dục nói riêng.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện An Lão:
- Xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí gắn với công tác quy hoạch cán bộ của ngành và các đơn vị;
- Xây dựng các chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá về công tác bồi dưỡng cán bộ quản lí các trường;
- Thực hiện đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng Tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học.
TµI LIÖU THAM KH¶O
1. Ban Bí thư. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc Xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNNG&CBQLGD.
2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo. Một số vấn đề về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội, 2002.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định phê duyệt Chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 (Ban hành theo Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT ngày 13/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 6639/QĐ- BGDĐT ngày 29/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ trường Tiểu học, Hà Nội, 2011. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học (ban
hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT, ngày 08 tháng 4 năm 2011).
8. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo quyết định số 201/2001/QĐ-TTg, ngày 28/02/2001).
9. Chính phủ. Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội.
10.Chính phủ. Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 27/8/2001 về Một số biện pháp xây dựng ĐNNG.
11.Chính Phủ. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNNG và CBQLGD, giai đoạn 2005-2010”.
12.Chính phủ. Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 2005-2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội. 13.Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010( ban hành kèm
theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).
14.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mĩ Lộc. Đại cương về quản lí, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội, 1996.
15.Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
16.Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương khoá VIII. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1997.
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
17.Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2001
18.Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ương khoá IX. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2002.
19.Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2006.
20.Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
21.Phạm Minh Hạc- Tổng chủ biên. Phương pháp luận khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội, 1981.
22.Nguyễn Sinh Huy & Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội, 1999.
23.Học viện Quản lý giáo dục. Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2007.
24.Huyện ủy, UBND Huyện An Lão (2005-2010). Các văn kiện Đại hội Đảng bộ Huyện An Lão lần thứ V, VI và các Nghị quyết của Ban thường vụ Huyện ủy.
25.Nguyễn Thị Mỹ Lộc.Quản lý nguồn nhân lực
26.Hồ Chí Minh toàn tập. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
27.Kiều Nam. Tổ chức bộ máy lãnh đạo và quản lý, NXB Sự thật, Hà Nội, 1983.
28.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987.
29.Phạm Viết Nhụ. Định hướng đổi mới nội dung và phương thức bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Đề tài NCKH cấp Bộ, 2003
30.Phạm Viết Nhụ và nnk. Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp. NXB Đại học Sư phạm, 2010
31.Phạm Viết Nhụ và nnk. Tài liệu tập huấn triển khai Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non. NXB Giáo dục Việt Nam, 2011.
32.Phạm Viết Nhụ và nnk. Tài liệu tập huấn triển khai Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học. NXB Giáo dục Việt Nam, 2011.
33.Phòng GD&ĐT An Lão. Báo cáo tổng kết các năm học từ năm 2008 đến năm 2011
34.Quốc hội. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 về đổi mới chương trình phổ thông. Luật Giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2005.
35. Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Pháp lệnh Cán bộ công chức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
36.Quốc Hội. Luật giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005. 37.Phạm Đức Thành. Giáo trình quản trị nhân lực, NXB giáo dục, Hà Nội,
1995.
38.Trần Quốc Thành. Chủ tịch Hồ Chí Minh - Về năng lực tổ chức cán bộ. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995.
39.Đỗ Hòang Toàn. Lý thuyết quản lý. NXB giáo dục, Hà Nội, 1985. 40.Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm. Luận cứ khoa học cho việc nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kì đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
41.Bùi Trọng Tuân. Phát triển nguồn nhân lực, Trường CBQL giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1999.
42.Đổi mới và sự phát triển con người. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
43.Từ điển bách khoa Việt Nam. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995.
44.Frederick Win Slow Taylor. Những nguyên tắc quản lí khoa học, 1991. Henri Fayol. Tổng quát về quản lí hành chính.
46.Marry Parker Follet. Nhà nước mới và kinh nghiệm sáng tạo.
47.Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich. Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học & kĩ thuật, Hà Nội, 1994.
PHỤ LỤC
PHIẾU XIN Ý KIẾN
Về thực trạng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của Hiệu trưởng
(Dành cho Hiệu trưởng trường Tiểu học)
Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học, xin đồng chí vui lòng tự đánh giá, xếp loại cụ thể từng yêu cầu về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của đồng chí. (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí).
Thông tin trên chỉ phục vụ để nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác. Tiêu chí Các yêu cầu HT tự đánh giá Xuất sắc Khá TB Còn hạn chế(*) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Trình độ CM
Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với giáo viên Tiểu học;
Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục ở tiểu học;
Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;
Có kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục Tiểu học.
Nghiệp vụ sư phạm
Có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục
Có khả năng hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo dục Tiểu học
Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục.
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Ghi chú: (*) Đối với mức độ chưa đạt Chuẩn, chúng tôi ghi mức “Còn hạn chế” thay cho mức “Kém” theo quy định của thông tư số 14/TT- BGDĐT.
Xin Đồng chí cho biết đôi điều về bản thân (Nếu được): Họ tên: ... Đơn vị công tác...
Phụ lục 1b
PHIẾU XIN Ý KIẾN
Về thực trạng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của Hiệu trưởng
(Dành cho giáo viên trường Tiểu học)
Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học, xin đồng chí vui lòng đánh giá, xếp loại cụ thể từng yêu cầu về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của Hiệu trưởng trường đồng chí. (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí).
Thông tin trên chỉ phục vụ để nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.
Tiêu
chí Các yêu cầu
Giáo viên đánh giá
Xuất sắc Khá TB Còn hạn chế(*) (1) (2) (7) (8) (9) (10) Trình độ CM
Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với giáo viên Tiểu học;
Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục
ở tiểu học;
Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;
Có kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục Tiểu học.
Nghiệp vụ sư phạm
Có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục
Có khả năng hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo dục Tiểu học
Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý và giáo dục.
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Ghi chú: (*) Đối với mức độ chưa đạt Chuẩn, chúng tôi ghi mức “Còn hạn chế” thay cho mức “Kém” theo quy định của thông tư số 14/TT- BGDĐT.
Phụ lục 2a
PHIẾU XIN Ý KIẾN
Về thực trạng năng lực quản lý trường Tiểu họccủa Hiệu trưởng
(Dành cho Hiệu trưởng trường Tiểu học)
Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học, xin đồng chí vui lòng tự đánh giá, xếp loại cụ thể từng yêu cầu về năng lực quản lý trường tiểu học của đồng chí. (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí).
Thông tin trên chỉ phục vụ để nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác. Tiêu chí Các yêu cầu HT tự đánh giá Xuất sắc Khá TB Còn hạn chế (1) (2) (3) (4) (5) (6) Hiểu biết nghiệp vụ quản lý
Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy định;
Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý nhà trường. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường
Dự báo được sự phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường
Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện và phù hợp;
Xây dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ kế hoạch năm học Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân
Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục; Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên,
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
viên nhà trường
nhân viên theo quy định;
Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiêu giáo dục.
Quản lý học sinh
Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn đi học, thực hiện công tác phổ cập giáo dục Tiểu học và phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi tại địa phương;
Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinh không bỏ học; Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh theo quy định;
Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh. Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục
Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh;
Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém; tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong trường Tiểu học theo quy định; Quản lý việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo quy định; tổ chức kiểm tra và xác nhận hoàn thành chương trình Tiểu học cho học sinh và trẻ em trên địa bàn. Quản lý tài chính, tài sản nhà trường
Huy động và sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường đúng quy định của pháp luật, hiệu quả;
Quản lý sử dụng tài sản đúng mục đích và theo quy định của pháp luật;
Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục. Quản lý hành chính và hệ thống thông tin.
Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về quản lý hành chính trong nhà trường; Quản lý và sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định;