Theo Thông tư số 07/2009/TT-BTNMT ngày 10 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định các khái niệm như sau:
“Cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường là tập hợp dữ liệu về tài nguyên và môi trường đã được kiểm tra, đánh giá, xử lý, tích hợp và được lưu trữ một cách có hệ thống, có tổ chức dưới dạng tệp dữ liệu lưu trên các hệ thống tin học, các thiết bị lưu trữ và các vật mang tin như các loại ổ cứng máy tính, băng từ, đĩa CD, DVD, …hoặc văn bản, tài liệu được xây dựng, cập nhật và duy trì phục vụ quản lý Nhà nước và các hoạt động kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo và nâng cao dân trí”.
“Cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (sau đây gọi là Cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường địa phương) do Sở Tài nguyên và Môi trường xây dựng, lưu trữ và quản lý”
“Cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường địa phương là tập hợp toàn bộ các dữ liệu về tài nguyên và môi trường được thu thập trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các dữ liệu về tài nguyên và môi trường có liên quan đến công tác quản lý Nhà nước, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại địa phương”.
CSDL về tài nguyên và môi trường ở đĐịa phương bao gồm bẩy lĩnh vực: Cơ sở dữ liệu (CSDL) về đất đai, CSDL đo đạc bản đồ, CSDL tài nguyên nước, CSDL Đđịa chất và khoáng sản, CSDL về môi trường, CSDL khí tượng thủy văn – biến đổi khí hậu và biển, hải đảo.
Như vậy cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường địa phương, bao gồm 7 cơ sở dữ liệu thành phần:
• Cơ sở dữ liệu đất đai;
• Cơ sở dữ liệu đo đạc bản đồ;
Formatted: Indent: Left: 0,5", Hanging:
0,19", Bulleted + Level: 3 + Aligned at: 1,25" + Indent at: 1,87"
• Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước;
• Cơ sở dữ liệu địa chất khoảng sản;
• Cơ sở dữ liệu môi trường;
• Cơ sở dữ liệu khí tượng, thủy văn và biến đổi khí hậu;
• Cơ sở dữ liệu biển, hải đảo.
Hình 2.1.Mô hình cơ sở dữ liệu Địa tài nguyên môi trường Địa phương
Formatted: Indent: First line: 0"
Formatted: Ghi_chu_Hinh, Left, Indent: First
line: 0", Line spacing: single
Formatted: Ghi_chu_Hinh, Left, Line spacing:
single
Formatted: Line spacing: Multiple 1,2 li Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman
Chú ý: Sửa lại hình 2.1 trên bổ sung thêm một CSDL thành phần là “Biển, hải đảo”
Dữ liệu về đất đai gồm
• Dữ liệu phân hạng, đánh giá đất;
• Dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai;
• Bản đồ phân hạng đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
• Dữ liệu về giá đất;
• Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt;
• Bản đồ đĐịa chính;
• Thông tin về đăng ký đất đai và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, kết quả giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thực hiện các quyền của người sử dụng đất.
Dữ liệu về tài nguyên nƣớc gồm
• Số lượng, chất lượng nước mặt, nước dưới đất;
• Số liệu điều tra khảo sát Địa chất thủy văn;
• Các dữ liệu về khai thác và sử dụng tài nguyên nước;
• Quy hoạch các lưu vực sông, quản lý, khai thác, bảo vệ các nguồn nước quốc tế;
• Kết quả cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép, trả lại giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; trám lấp giếng khoan;
• Các dữ liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên nước.
Dữ liệu về Địa chất và khoáng sản gồm
• Thống kê trữ lượng khoáng sản;
• Kết quả điều tra cơ bản Địa chất về tài nguyên khoáng sản và các mẫu vật Địa chất, khoáng sản;
• Quy hoạch, kế hoạch điều tra cơ bản Địa chất về tài nguyên khoáng sản, quy hoạch về thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản;
• Bản đồ Địa chất khu vực, Địa chất tai biến, Địa chất môi trường, Địađịa chất khoáng sản, Địađịa chất thủy văn, Địađịa chất công trình và các bản
đồ chuyên đề về Địađịa chất và khoáng sản;
• Khu vực đấu thầu hoạt động khoáng sản; khu vực có khoáng sản đặc biệt, độc hại; các khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản;
• Báo các hoạt động khoáng sản; báo cáo quản lý nhà nước hàng năm về hoạt động khoáng sản;
• Kết quả cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép, trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản, cho phép tiếp tục thực hiện quyền hoạt động khoáng sản.
Dữ liệu về môi trƣờng gồm
• Các kết quả điều tra, khảo sát về môi trường;
• Dữ liệu, thông tin về đa dạng sinh học;
• Dữ liệu, thông tin về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
• Kết quả về giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết;
• Danh sách, thông tin về các nguồn thải, chất thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường;
• Các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường; khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố môi trường; danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã được đưa ra khỏi danh sách;
• Kết quả điều tra, khảo sát về hiện trạng môi trường, chất thải nguy hại, chất thải rắn thông thường;
• Thông tin, dữ liệu quan trắc môi trường được phép trao đổi;
• Kết quả cấp, gia hạn, thu hồi các loại giấy phép về môi trường.
Dữ liệu về khí tƣợng thuỷ văn gồm
• Các tài liệu, số liệu điều tra cơ bản về khí tượng thuỷ văn, môi trường không khí và nước, biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ô dôn;
• Các loại biểu đồ, bản đồ, ảnh thu từ vệ tinh, các loại phim, ảnh về các đối tượng nghiên cứu khí tượng thuỷ văn;
• Kết quả cấp, gia hạn, thu hồi các loại giấy phép về hoạt động khí tượng thủy văn.
Dữ liệu về đo đạc và bản đồ và nền Địa lý
• Cơ sở dữ liệu nền Địađịa hình được xây dựng gồm các tỷ lệ:
+ 1:5.000: được xây dựng từ bản đồ Địađịa hình tỷ lệ 1:5.000 hiện có tại các khu vực trên Địađịa bàn tỉnh;
• Dữ liệu về trắc Địađịa: + Điểm khống chế + Lưới Địađịa chính
+ Hiện trạng bản đồ Địađịa hình, Địađịa chính
• Hệ thống ảnh máy bay, ảnh vệ tinh phục vụ đo đạc và bản đồ;
• Bản đồ nền Địađịa giới hành chính 364 phải được cập nhật theo hiện trạng
• Bản đồ nền Địađịa chính cơ sở;
• Bản đồ hành chính tỉnh, huyện, xã các tỷ lệ ;
• Các loại bản đồ chuyên để khác;
• Thông tin tư liệu thứ cấp được hình thành từ các thông tin tư liệu về đo đạc và bản đồ và thông tin tư liệu tích hợp của thông tin tư liệu về đo đạc và bản đồ với các loại thông tin tư liệu khác;
Dữ liệu về Biển, hải đảo
• Dữ liệu về địa hình đáy biển: Bản đồ địa hình đáy biển; Dữ liệu từ các báo cáo nghiên cứu khoa học theo chương trình, kế hoạch; Bản đồ, dữ liệu về khảo sát, thăm dò, nghiên cứu địa hình đáy biển …
• Dữ liệu về đảo: Bản đồ đảo, quần đảo, bãi ngầm; Dữ liệu thống kê tài nguyên, phân loại, điều tra khảo sát … về đảo, quần đảo, bãi ngầm; • Dữ liệu về hệ thống cửa sông và hệ thống đê biển: Bản đồ hệ thống cửa
sông, đất bãi bồi, hệ thống đê biển; Dữ liệu về hệ thống cửa sông, đất bãi bồi, hệ thống đê biển; Dữ liệu quan trắc, đánh giá mức độ tác môi trường ven biển;
• Dữ liệu về sinh vật biển:Bản đồ sinh vật biển; Bản đồ phân bố, quy hoạch nuôi trồng, khai thác sinh vật biển; Dữ liệu điều tra, khảo sát sinh vật biển;
Formatted: Font: Bold
Formatted: No bullets or numbering Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Not Italic, No underline
Formatted: Indent: Left: 0,56", Hanging:
0,31"
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Not Italic, No underline
Formatted: Indent: Left: 0,63" Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Not Italic, No underline
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Not Italic, No underline
• Dữ liệu về đất có mặt nước biển
• Chú ý: Bổ sung thêm thông tin về Dữ liệu Biển, hải đảo
2.1.1. Hiện trạng dữ liệu tài nguyên môi trƣờng Địa địa phƣơng
Về hệ dữ liệu
Dữ liệu TNMT về tài nguyên và môi trường của đa số các tỉnh hiện được lưu trữ chủ yếu dưới dạng giấy. Các thông tin này chủ yếu được hình thành từ các thời kỳ trước, việc theo dõi, quản lý, cập nhật thay đổi không liên tục nên dữ liệu chưa phản ảnh đúng với thực tế.
Việc lưu trữ và khai thác dữ liệu không đượcchưa được quan tâm quản lý đúng mức do dữ liệu được lưu trữ một cách rời rạc, việc cập nhật không thống nhất; . Do đó để tìm được dữ liệu tốt nhất và chính xác nhất gặp nhiều khó khăn.
Hơn nữa không có sự tích hợp, kế thừa dữ liệu giữa các lĩnh vực trong ngành do không có sự thống nhất trong việc tổ chức lưu trữ, khai thác và trao đổi dữ liệu, thông tin giữa các bộ phận và không đồng bộ về cơ sở toán học, định dạng dữ liệu.
Về phần mềm ứng dụng
Hầu hết các phần mềm ứng dụng của ngành thậm chí không được triển khai và khai thác để phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ. Các bộ phận thụ lý hồ sơ thực hiện thủ công ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện công việc là điều không tránh khỏi Việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý và phân phối dữ liệu về tài nguyên và môi trường CSDL TNMT cấp tỉnh sẽ thống nhất việc sử dụng các phần mềm ứng dụng, xây dựng một mô hình nhằm gắn kết, khai thác các phần mềm ứng dụng hiện có một cách hiệu quả hơn. Điều này sẽ giúp cho người sử dụng khai thác hiệu quả hơn nữa các phần mềm trong hệ thống, và hình thành các khuôn mẫu để có thể trao đổi dữ liệu giữa bộ phận và các cấp.
2.1.2. Kiến trúc cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trƣờng Địa địa phƣơng
Cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường Địa địa phương được xây dựng trên cơ sở ứng dụng GIS, do đó trong các Cơ cơ sở dữ liệu đều bao gồm các thành phần chính như sau:
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Not Italic, No underline
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: Bold
Formatted: No bullets or numbering Formatted: No bullets or numbering Formatted: Font: Bold, Font color: Red
Formatted: Indent: First line: 0,5"
• Thành phần dữ liệu không gian: Mô tả hình dáng, vị trí của đối tượng trên bề mặt Trái đất. Dữ liệu không gian được phân thành các lớp dữ liệu chuyên đề.
• Thành phần dữ liệu thuộc tính: Mô tả các thuộc tính phi không gian của các đối tượng.
• Sự liên kết giữa dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính. Đây là yêu tố quan trọng của GIS, mỗi một đối tượng không gian sẽ liên hệ với một bản nghi dữ liệu thuộc tính tương ứng.
Các thành phần chính của cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường:
CÁC CSDL CHUYÊN NGÀNH PHỤC VỤ QUẢN LÝ, TÁC NGHIỆP
CSDL
Đất đai Môi trườngCSDL
CSDL Tài nguyên Nước CSDL Đo đạc và bản đồ CSDL Địa chất và khoáng sản CSDLTNMT cấp huyện
Metadata Nền địa lý Danh mục dữ liệu
Dữ liệu
đất đai môi trườngDữ liệu Dữ liệu địa chất khoáng sản Dữ liệu tài nguyên nước Dữ liệu đo đạc bản đồ
CSDL TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG HỢP
Đồng bộ và trích chọn dữ liệu Dữ liệu biển và hải đảo CSDL Biển và Hải đảo Dữ liệu khí tượng thủy văn CSDL Khí tượng thủy văn
Hình 2.2.Kiến trúc cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường Địa phương
2.2. Cơ sở dữ liệu tài nguyên nƣớc và giải pháp
2.2.1. Khảo sát hiện trạng về tài nguyên nƣớc
Dữ liệu tài nguyên nước bao gồm các hạng mục dữ liệu như trình bày bảng dưới đây
STT Hạng mục dữ liệu Chi tiết hạng mục dữ liệu TÀI NGUYÊN NƢỚC
1 Dữ liệu tài nguyên nước mặt Hồ sơ hồ chứa Hồ sơ đập dâng Hồ sơ cống nước Hồ sơ trạm bơm
Hiện trạng hồ chứa Hiện trạng đập dâng Hiện trạng cống nước Hiện trạng trạm bơm Bản đồ thủy hệ Bản đồ lưu vực sông
Bản đồ hệ thống thoát nước tự nhiên Bản đồ hệ thống thuỷ lợi
Bản đồ hệ thống cung cấp nước sạch Bản đồ nuôi trồng thuỷ sản.
2 Dữ liệu quan trắc nước mặt Đợt quan trắc nước mặt Mẫu quan trắc nước mặt Kết quả quan trắc nước mặt 3 Dữ liệu tài nguyên nước
dưới đất Công trình khai thác nước dưới đất Hiện trạng công trình khai thác nước dưới đất
Bản đồ Địađịa chất thủy văn
Bản đồ mạng lưới quan trắc nước dưới đất.
Bản đồ hiện trạng khai thác nước dưới đất
Bản đồ chất lượng nước dưới đất. Ảnh Địađịa tầng và cấu trúc giếng 4 Dữ liệu quan trắc nước dưới
đất Đợt quan trắc nước dưới đất
Mẫu quan trắc nước dưới đất Kết quả quan trắc nước dưới đất 5 Dữ liệu danh mục sông
6 Dữ liệu nước xả công nghiệp
7 Các loại dữ liệu khác Bản đồ hành chính tỉnh Thông tin kinh tế xã hội tỉnh Các tài liệu khác
Bảng 2.2.Hạng mục dữ liệu tài nguyên nước
Dữ liệu tài nguyên nước ở Địa địa phương được lưu trữ dưới dạng hồ sơ, giấy tờ đối với dữ liệu phi không gian, còn dữ liệu không gian được lưu trữ dưới các định dạng tệp đồ họa ví dụ như là: *.shp, *.tab, *.xml …
Với dữ liệu phi không gian: Để để quản lý thông tin dữ liệu tài nguyên nước của Địa địa phương tác giả đề xuất xây dựng ứng dụng phần mềm desktop để quản lý các dữ liệu về hồ sơ nước mặt, nước dưới đất, dữ liệu quan trắc.
Với dữ liệu không gian: Để để chia sẻ, phân phối thông tin dữ liệu bản đồ tác giả đề xuất xây dựng ứng dụng WEBGIS web-gis để phân phối, trao đổi dữ liệu.
Các chức năng trên trang web bao gồmcủa hệ thống phần mềm web-gis bao gồm:
a) Danh mục dữ liệu: lưu trữ các danh mục dữ liệu về tài nguyên nước • Dữ liệu tài nguyên nước mặt
• Dữ liệu quan trắc nước mặt • Dữ liệu tài nguyên nước dưới đất • Dữ liệu quan trắc nước dưới đất • Dữ liệu danh mục sông
• Dữ liệu nước xả công nghiệp • Các loại dữ liệu khác
b) Bản đồ:
• Phóng to, thu nhỏ bản đồ • Di chuyển bản đồ
• Truy vấn thông tin trên bản đồ • Tìm kiếm trên bản đồ
Các bản đồ được đưa lên sẽ được biên tập dưới dạng tài liệu SLD, từ đó máy chủ sẽ xuất bản đồ thành các dịch vụ WFS, WMS, WCS cung cấp cho người sử dụng;
Lựa chọn công nghệ
a. Công nghệ phát triển ứng dụng web
Formatted: Numbered + Level: 1 +
Numbering Style: a, b, c, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0,06" + Indent at: 0,31"
Formatted: Numbered + Level: 1 +
Numbering Style: a, b, c, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0,06" + Indent at: 0,31"
Xét về yếu tố ưu nhược điểm tác giả đề xuất xây dựng website dựa trên công nghệ mã nguồn mở, sử dụng các thư viện mã nguồn mở để phát triển. Vì công nghệ