9.1, Về hạt nhân nguyên tử 27
13Al, kết luận nào dsau đâu sai: A. Hạt nhân Al có 13 nuclôn. B. Số nơtrôn là 14. C. Số nuclôn là 27 D. Số prôtôn là 13
9.2, Đồng vị của một nguyên tử khác với nguyên tử đó về:
A. Số prôtôn B. Số nơtrôn
C. Số electrôn D. Số prôtôn và số electrôn 9.3, Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tợng phóng xạ. A. Phóng xạ là một trờng hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
B. Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trờng. C. Các tia annpha và bêta bị lệch trong từ trờng.
D. Hiện tợng phóng xạ không chịu những tác động từ bên ngoài. 9.4, trong các quy tắc sau, quy tắc nào sai:
A. Trong phóng xạ gama hạt nhân con không biến đổi so với hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ, hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ và có số khối nhỏ hơn 4 đơn vị.
C.Trong phóng xạ β+, hạt nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ và có số khối không đổi
D.Trong phóng xạβ−, hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ và có số khối không đổi.
9.5 Chọn phơng án sai: Phóng xạ bêta trừ. A. Có bản chất giống bản chất của tia Rơnghen. B. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.
C. Là dòng hạt mang điện tích âm.
D. Làm iôn hoá không khí yếu hơn phóng xạ anpha.
9.6, Hằng số phóng xạ và chu kỳ bán rã liên hệ với nhau bằng hệ thức.
A. λ =T ln 2 B. T
ln 2
λ =
C. λ =T ln 2 D. λ = −0,693T
9.7, Hạt nhân U238 phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân Th234. Phóng xạ đó là:
A. Anpha B. Bêta trừ
C. Bêta cộng D. Gama
9.8, Chất phóng xạ 131
53 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận về 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn lại là:
A. 0,78 g B. 1,78 g
C. 12,,5 g D. 14,3 g
9.9, Chất phóng xạ 210
84 Po có chu kỳ bán rã 138 ngày đêm. Khối lợng của chất Po có độ phóng xạ 1 Ci là:
A. 0.12 g B. 0,2 g
C. 0,22 mg D. 1,12mg
9.10, Khi hạt nhân 210
84 Po phóng xạ hạt anpha thì nó sẽ biến đổi thành hạt nhân con có số khối là: A. 214 B.210 C. 206 D. Một đáp án khác. 9.11, Cho phơng trình phóng xạ: 235 92 U→ α +X Hạt nhân X có: A. Z=94; A=239 B. Z=94; A=231 C. Z=90; A=239 D. Z=90; A=231
9.12, Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Ban đầu có khối lợng moSau một khoảng thời gian t = 6T khối lợng chất bán rã còn lại là:
A. m0 64 B. m0 32 C. m0 128 D. m0 256
9.13, Biết khối lợng mD= 2,0136u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u và 1u = 931 MeV/c2. Năng lợng riêng của hạt nhân 2
1D là:
A. 1,1172 MeV B.2,2344 MeV
9.14, Dùng hạt anpha bắn phá hạt nhân 27
13Al ta có phản ứng: 27 30
13Al+ α →15 P n+ .
Biết 2
Al n
mα=4,0015u; m =26,970u; m =1,0087u;1u 931MeV / c= . Bỏ qua động năng củacác hạt sinh ra. động năng tối thiểu của hạt anpha để phản ứng xảy ra là: các hạt sinh ra. động năng tối thiểu của hạt anpha để phản ứng xảy ra là:
A. 3 MeV C. 4 MeV
B. 2 MeV D. 5 MeV
9.15. Trong lò phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtrôn có trị số:
A. s > 1 B. s 1≥
C. S < 1 D. s = 1
9.16, Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng khối l- ợng mới chặt. Biết chu kỳ bán rã của C14 là T = 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ là:
A. 11140 năm B. 2785 năm
C. 8355 năm D. 1392,5 năm
9.17, Một chất phóng xạ ban đầu có độ phóng xạ 8 Ci. Sau 2 ngày độ phóng xạ còn lại 4,8 Ci. Hằng số phóng xạ của chất đó là:
A. 0,255 B. 2,55