Công nghệ thấm nitơ

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ SỬ LÝ VẬT LIỆUNHIỆT LUYỆN THÉP (Trang 83)

4. đổi chỗ;5 vòng (vòng đen biểu thị nguyên tử khuếch tán, vòng trắng biểu thị kim loại cơ sở)

8.4.7.3. Công nghệ thấm nitơ

Khi thấm Nitơ, thời gian thấm thờng rất dài mà chiều dày lớp thấm lại rất mỏng do quá trình thấm đợc tiến hành ở nhiệt độ thấp (500 – 6500C), hệ số khuếch tán nhỏ. Tốc độ thấm nitơ chậm hơn thấm cacbon khoảng 10 lần. Ví dụ muốn đợc lớp thấm dày 0,25 – 0,3mm cần 24h.

Nếu thấm ở nhiệt độ cao hơn sự phân hoá NH3 quá mạnh, lơng nitơ nguyên tử tạo ra nhiều cũng không tốt, lớp thấm kém cứng mặc dầu tốc độ thấm có thể tăng lên.

Thấm Nitơ tiến hành trong môI trờng amoniăc. ở nhiệt độ cao NH3

phân huỷ, mức độ phân huỷ sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ.

ở nhiệt độ 500 – 5200C, mức độ phân huỷ là 20 – 25% ở nhiệt độ 540 – 5600C, mức độ phân huỷ là 30 – 50% ở nhiệt độ 550 – 5750C, mức độ phân huỷ là 35 – 55% ở nhiệt độ 600 – 6200C, mức độ phân huỷ là 50 – 70%

Kinh nghiệm cho thấy mức độ phân huỷ khoảng 25 – 40% là thích hợp vì vậy thòng chọn nhiệt độ thấm N khoảng 520 – 5500C.

Thép dùng để thấm N là thép hợp kim đặc biệt, thờng dùng 38CrMoAlA hoặc thép 38CrWVAl. Để đảm bảo cơ tính tổng hợp cao trớc khi thấm thép phảI đợc nhiệt luyện hoá tốt để có tổ chức xoocbit ram bằng cách tôI ở 9500C trong dầu, ram ở 625 – 6500C có cơ tính: σb = 1000N/mm2; σ0,2 = 850N/mm2; δ = 14%; 50%; aψ k = 90kj/mm2 sau đó đem thấm N ở nhiệt độ 520 – 5500C để đạt độ cứng bề mặt cao khoảng 1000 – 1100HV.

Không thể tôi và ram sau thấm vì lớp thấm mỏng nếu nung nóng tới nhiệt độ cao sẽ gây tróc, h hỏng. Do nhiệt độ thấm N thấp hơn nhiệt độ ram nên không ảnh hởng đến cơ tính của thép khi nhiệt luyện hoá tốt.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ SỬ LÝ VẬT LIỆUNHIỆT LUYỆN THÉP (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w