đa năng và ngược lại không phụ thuộc vào môn học.
- Không cho phép chuyển đổi tiết học từ phòng học bộ môn sang phòng học đa năng và ngược lại. năng và ngược lại.
Bảng sau tóm tắt và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 loại phòng học Bộ môn và Đa năng trong phần mềm TKB 6.0.
Tiêu chí Phòng học Bộ môn Phòng học Đa năng
Đối tượng Là một đối tượng quản lý của phần mềm. Là một đối tượng quản lý của phần mềm.
Khởi tạo Khởi tạo bởi lệnh Nhập phòng học của phần
mềm với kiểu (M)
Khởi tạo bởi lệnh Nhập phòng học của phần phòng học của phần mềm với kiểu (D)
Khai báo tính chất phòng chất phòng học
Cần gán tính chất môn học / khối lớp cho phòng học để trở thành phòng học bộ môn phòng học để trở thành phòng học bộ môn thực sự. Không cần thực hiện bất cứ thao tác nào. Điều kiện xếp tiết trong phòng học
Lớp học/Môn học cần được phân công để học trong phòng học bộ môn. Các tiết học này gọi trong phòng học bộ môn. Các tiết học này gọi là tiết học bộ môn và bắt buộc phải xếp trong phòng bộ môn.
Tiết học phải thuộc kiểu tiết học truyền thống. tiết học truyền thống.
Chuyển đổi giữa các giữa các phòng học cùng kiểu
Chuyển đổi sang tiết học sang tiết học truyền thống
Không được phép chuyển đổi sang tiết truyền thống và ngược lại. thống và ngược lại.
Được phép chuyển đổi qua lại với phòng truyền qua lại với phòng truyền thống.
Chuyển đổi giữa các giữa các phòng học khác kiểu
Không được phép chuyển đổi Không được phép chuyển đổi chuyển đổi
3. Mô hình phòng học bộ môn và đa năng trên lý thuyết và thực tế
Trong phần này sẽ mô tả các mô hình của bài toán thời khóa biểu của các nhà trường phổ thông Việt Nam. Các mô hình này được áp dụng cho hầu hết (thực tế là tất cả) các trường phổ thông của Việt Nam từ lớp 1 đến lớp 12.
1. Mô hình cổ điển
Đó là mô hình trong đó mỗi lớp học được gán cố định với một phòng học. Các phòng học này được gọi là phòng học truyền thống. Các tiết học trong phòng truyền thống được gọi là tiết học truyền thống. Trong mô hình này, toàn bộ học sinh ngồi tại chỗ và giáo viên di chuyển đến các lớp (phòng truyền thống) để dạy.
Hình vẽ dưới đây mô tả một mô hình cổ điển (hay còn gọi là mô hình phòng truyền thống).
Các phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu TKB phiên bản 5.0 trở về trước đều mô tả và hỗ trợ mô hình phòng học truyền thống này.
2. Mô hình phòng học lý tưởng
Trong mô hình phòng học bộ môn lý tưởng, toàn bộ các lớp học vẫn tuân thủ theo mô hình phòng truyền thống như cũ. Nhà trường sẽ xây dựng thêm các phòng học bộ môn riêng biệt. Khi học các tiết trong phòng bộ môn, học sinh phải di chuyển đến phòng bộ môn tương ứng. Một phần lớn thời gian học sinh các lớp vẫn ngồi tại lớp của mình trong phòng truyền thống. Giáo viên di chuyển qua lại giữa các phòng truyền thống và các phòng học bộ môn.
Ta có một nhận xét rất thú vị và quan trọng: mô hình phòng học bộ môn lý tưởng là một
phát triển tự nhiên của mô hình cổ điển. Do vậy toàn bộ các chức năng của phần mềm sẽ được kế thừa và phát triển tự nhiên lên mô hình mới. Hay nói cách khác phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu cho mô hình phòng bộ môn lý tưởng sẽ giữ nguyên lại các chức năng đã có của các phần mềm được viết cho mô hình cổ điển.
Với mô hình có thêm phòng đa năng, mô hình phòng học lý tưởng có khuôn dạng sau:
Toàn bộ dữ liệu chính của các phiên bản phần mềm TKB đều mô tả mô hình phòng học lý tưởng trên (hình 7).
3. Mô hình phòng thực tế (không lý tưởng)
Mô hình thực tế là một phát triển nhỏ của mô hình phòng bộ môn lý tưởng. Trong mô hình này, một số phòng truyền thống sẽ được huy động để trở thành phòng học bộ môn hoặc đa năng. Trong mô hình này sẽ phát sinh các “lớp học đặc biệt”, là các lớp mà phòng truyền thống của mình đã bị chuyển đổi thành phòng bộ môn.
Hình vẽ sau mô tả một mô hình phòng học bộ môn không lý tưởng (thực tế):
Mô hình phòng học không lý tưởng thực chất là mô hình lý tưởng cộng thêm các lớp đặc biệt:
Mô hình phòng học thực tế = mô hình Lý tưởng + lớp đặc biệt.
Trong mô hình này các lớp học không đặc biệt được vận hành giống như mô hình phòng học bộ môn lý tưởng. Riêng các lớp học đặc biệt sẽ được xử lý riêng: tiết học truyền thống của các lớp đặc biệt cần “phân bổ” lại trong các phòng học truyền thống hoặc phòng bộ môn còn trống. Hình vẽ sau mô tả mô hình phân bổ lại này.
Như vậy trong mô hình phòng học bộ môn thực tế, các giáo viên phải di chuyển giữa các phòng truyền thống và bộ môn để giảng dạy. Học sinh các lớp học hầu hết tuân thủ mô hình phòng học bộ môn lý tưởng và mô hình cổ điển. Riêng học sinh các lớp đặc biệt sẽ phải di chuyển nhiều hơn các lớp còn lại, các lớp này được điều hành tương tự các lớp của mô hình các trường đại học, cao đẳng.