TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 (Trang 31)

1. Kiến thức

- Khái niệm văn bản nhật dụng.

- Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dung của dân tộc ta.

- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài. 2. Kỹ năng:

- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng.

- Bước đầu làm quen với kỹ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài ký mang nhiều yếu tố hồi ký.

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước.

---

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Biết tránh các lỗi trên.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.

2. Kỹ năng:

- Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.

--- VIẾT ĐƠN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận biết được khi nào cần viết đơn.

- Biết cách viết đơn đúng quy cách (đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu)

1. Kiến thức

- Các tình huống cần viết đơn.

- Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn. 2. Kỹ năng:

- Viết đơn đúng quy cách.

- Nhận ra và sửa chữa những sai sốt thường gặp khi viết đơn. ---

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

(Theo tài liệu Quản lí môi trường phục vụ phát triển bền vững) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong văn bản nhật dụng và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.

- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn.

2. Kỹ năng:

- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.

- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi-át-tơn.

- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản. ---

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (Tiếp theo)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.

- Biết tránh các lỗi trên.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.

- Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.

2. Kỹ năng:

- Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.

- Sửa được lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.

---

LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Phát hiện và khắc phục các lỗi thường gặp khi viết đơn. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

- Các loại lỗi thường mắc phải khi viết đơn (về nội dung, về hình thức). - Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn.

2. Kỹ năng:

- Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp khi viết đơn. - Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định.

--- ĐỘNG PHONG NHA

(TRẦN HOÀNG) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Mở rộng thêm kiến thức về văn bản nhật dụng.

- Thấy được vẻ đẹp đáng tự hào và tiểm năng du lịch của động Phong Nha.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha. 2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh.

- Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả. ---

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

Lưu ý: Học sinh đã học dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ở Tiểu

học.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Kỹ năng:

- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.

- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

--- TỔNG KẾT PHẦN VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nội dung, nghệ thuật của các bài văn.

- Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản. 2. Kỹ năng:

- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.

- Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể. - Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.

---

TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức về đặc điểm các phương thức biểu đạt đã học, bố cục một bài văn.

- Ôn lại kiến thức về văn miêu tả tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức

- Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản.

- Bố cục của các loại văn bản đã học. 2. Kỹ năng:

- Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ).

- Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.

--- ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(DẤU PHẨY) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy đã được học

Lưu ý: Học sinh đã học về dấu phẩy ở Tiểu học.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy.

- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ).

- Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.

---

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Biết thêm về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và kế hoạch bảo vệ mô trường ở địa phương mình.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương.

2. Kỹ năng:

- Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương.

- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng. - Trình bày trước tập thể.

---

TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ. - Các thành phần chính của câu.

- Các kiểu câu.

- Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.

- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. 2. Kỹ năng:

- Nhận ra các loại từ và phép tu từ. - Chữa được các lỗi về câu và dấu câu.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w