Phát triển mã nguồn của ứng dụng

Một phần của tài liệu Dịch vụ bản đồ trong điện toán đám mây và ứng dụng quản lý thông tin các cửa khẩu hải quan (Trang 79)

3.3.1 Môi trƣờng xây dựng ứng dụng

Ứng dụng đƣợc xây dựng bằng cách sử dụng Elipse, xây dựng trên nền web form. Mã nguồn chƣơng trình viết bằng ngôn ngữ java kết hợp với javascript và có sử dụng thông tin dịch vụ bản đồ của Google, cũng nhƣ các service đã đƣợc cung cấp để hỗ trợ lấy thông tin trên bản đồ.

Để xây dựng ứng dụng, chúng ta cần đăng ký tài khoản sử dụng để đƣa ứng dụng lên Google App Engine. Sau đó đƣa ứng dụng đã đƣợc xây dựng lên nơi lƣu trữ đã đƣợc cung cấp.

Hình 0.15 Kết quả sau khi đưa ứng dụng lên GAE

Hình 0.16 Chi tiết ứng dụng được quản lý trên GAE

3.3.2 Code chƣơng trình

 Các thành phần

Hình 0.17 Các thành phần trong code

Hình 0.18 Lớp trong ứng dụng

 Lớp sử dụng để lấy thông tin CKHQ và thao tác với cơ sở dữ liệu

Hình 0.19 Lớp DAO

Hình 0.20 Xử lý các chức năng trong hệ thống

3.4 Kết quả của xây dựng ứng dụng demo

Ứng dụng sau khi xây dựng đƣợc đƣa lên GAE và có thể truy cập qua địa chỉ: http://qlckhq.appspot.com

 Màn hình giao diện chính của chƣơng trình:

Hình 0.21 Màn hình giao diện chính của hệ thống

Hình 0.22 Màn hình danh sách thông tin CKHQ

Màn hình thêm mới thông tin CKHQ

Hình 0.23 Màn hình thêm mới thông tin CKHQ

Màn hình cập nhật thông tin CKHQ:

Hình 0.24 Màn hình chức năng cập nhật thông tin CKHQ

Hình 0.25 Màn hình chức năng tìm kiếm thông tin CKHQ

 Màn hình chức năng tìm kiếm đƣờng đi:

3.5 Tổng kết chƣơng

Chƣơng này đã trình bày quá trình phân tích, thiết kế cài đặt ứng dụng sử dụng bản đồ của Google để thực hiện việc tra cứu thông tin trên bản đồ. Ứng dụng có những ƣu và nhƣợc điểm:

 Ƣu điểm của ứng dụng:

 Cho phép thực hiện tìm kiếm và hiển thị vị trí của các điểm cần tìm kiếm trên bản đồ Google một cách trực quan, sinh động.

 Ứng dụng xây dựng dựa trên nền tảng công nghệ java, sử dụng dịch vụ bản đồ Google. Chƣơng trình đƣợc đặt trên máy khách, cơ sở dữ liệu bản đồ và các dịch vụ sử dụng để tra cứu đƣợc đặt ở trung tâm dữ liệu của Google. Ngƣời quản trị không cần lo lắng về việc sao lƣu phục hồi dữ liệu. Bên cạnh đó không cần phải đầu tƣ một hệ thống lớn để duy trì hoạt động của ứng dụng khi nhu phát sinh cao: Ứng dụng sẽ chỉ trả tiền cho tài nguyên mà nó sử dụng.

 Nhƣợc điểm của ứng dụng:

 Việc duy trì hệ thống phụ thuộc vào Google, ví dụ nhƣ thông tin bản đồ, các dịch vụ service đƣợc sử dụng để truy xuất thông tin trên bản đồ. Do đó tạo sự phụ thuộc của ngƣời sử dụng vào nhà cung cấp dịch vụ (Google).

 Vấn đề bảo mật dữ liệu cũng bị phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ. Bên cạnh đó hiển thị thông tin tìm kiếm và kết quả cũng phụ thuộc nhiều vào việc dữ liệu trên bản đồ có đƣợc cung cấp đầy đủ hay không.

 Tốc độ truy cập bị ảnh hƣởng đôi chút so với việc chạy trên ứng dụng máy cục bộ.

 Tính khả thi của ứng dụng: Ứng dụng đƣợc xây dựng nhằm cung cấp một công cụ tìm kiếm nhằm phục vụ nhu cầu của NSD. Trong tƣơng lai, khi hệ thống phát triển đầy đủ thì có thể đƣợc phát triển để tích hợp trên mobile và sử dụng trên các ứng dụng trong internet để tra cứu thông tin cần thiết.

KẾT LUẬN

Luận văn đã tìm hiểu các thông tin về dịch vụ bản đồ đã có hiện nay. Bing Maps và Google Maps là hai dịch vụ bản đồ số phổ biến trên thế giới hiện nay và đƣợc nhiều ngƣời sử dụng. Các thông tin đã tìm hiểu bao gồm: Thông tin về dịch vụ bản đồ, cách sử dụng cũng nhƣ các công nghệ chính đƣợc sử dụng để xây dựng ứng dụng có sử dụng các dịch vụ bản đồ. Trên cơ sở các thông tin tìm hiểu đƣợc sẽ rút ra ƣu nhƣợc điểm của từng dịch vụ. Qua đó sẽ lựa chọn một dịch vụ để xây dựng ứng dụng “Quản lý thông tin các cửa khẩu hải quan”, có áp dụng mô hình điện toán đám mây vào đó.

Sự phát triển và cạnh tranh giữa các dịch vụ bản đồ số khác nhau sẽ đem lại cho ngƣời dùng nhiều tiện ích sử dụng hơn trong tƣơng lai. Hiện tại thì Google Maps chiếm ƣu thế hơn do sự phổ biến và tính tiện dụng của nó. Tuy nhiên, trong tƣơng lai gần thì Bing Maps và một số dịch vụ bản đồ số khác sẽ phát triển và cạnh tranh mạnh mẽ với Google Maps.

Ứng dụng đƣợc xây dựng trong luận văn trƣớc tiên với mục đích mô phỏng và hiện thực hóa các kiến thức đã tìm hiểu đƣợc về dịch vụ bản đồ trong điện toán đám mây. Trong tƣơng lai, hệ thống sẽ tiếp tục đƣợc phát triển để có thể tích hợp đƣợc vào hệ thống quản lý trong thực tế. Từ đó sẽ tiến gần hơn tới việc phục vụ ngƣời sử dụng trong việc tra cứu thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiếng Anh

1. Katarina Stanoevska-Slabeva, Thomas Wozniak, Santi Ristol(2010), “Grid and Cloud Computing-A Business Perspective on Technology and Applications”, Springer.

2. Sun Microsystem (2009), “Introduction to Cloud computing architecture”. 3. George Reese (2009), Cloud Application Architectures-Building Applications

and Infrastructure in the Cloud, O'REILLY.

4. Ahmar Abbas (2004), “Grid Computing: A Practical Guide to Technology and Applications”, CHARLES RIVER MEDIA, INC.

5. Aaron Skonnard,Keith Brown (2009), “An Introduction to Windows Azure platform AppFabric for Developers”, Microsoft Corporation.

6. DavidChappell (2008), “Cloud Platforms An Enterprise- Oriented OverView”, Microsoft Corporation.

7. DavidChappell (2009), “Introducing Windows Azure”, Microsoft Corporation. 8. IBM Company (2009), Cloud Security Guidance.

9. Gabriel Svennerberg (2010). Beginning Google Maps API 3. Springer Science+Business Media, LLC 2. Web 10.http://en.wikipedia.org/wiki/Cloud_computing 11.http://www.bing.com/images/search?q=public+cloud&qpvt=public+cloud&FO RM=IGRE# 12.http://www.ibm.com/ibm/cloud/ 13.http://www.microsoft.com/windowsazure/ 14.http://code.google.com/appengine/ 15.http://www.google.com/apps/ 16.http://vi.wikipedia.org/wiki/Bing 17.http://www.microsoft.com/net/ 18.http://msdn.microsoft.com/en-us/library 19.http://labs.google.com/papers/bigtable.html 20.http://labs.google.com/papers/gfs.html 21.http://code.google.com/appengine/docs/java/datastore/queriesandindexes.html 22.http://code.google.com/apis/maps/documentation/javascript/

Một phần của tài liệu Dịch vụ bản đồ trong điện toán đám mây và ứng dụng quản lý thông tin các cửa khẩu hải quan (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)