Nhà nước kịp thời có những cơ chế chính sách phù hợp nhằm phát huy vai trò tự chủ, nâng cao trách nhiệm của nhà trường trong việc huy động mọi nguồn lực thực hiện nhiệm vụ đào tạo.
Nhà nước cần có những chính sách tạo điều kiện cho các trường ngoài công lập vay vốn ưu đãi trong việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cần xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo chuyên ngành trong cả nước tạo điều kiện thống nhất kiến thức bộ môn và nâng dần trình độ chuyên môn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có những biện pháp xóa bỏ sự đối xử không bình đẳng giữa các trường tư và trường công, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các trường Đại học trong nước.
Về phía nhà trường, Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu trường Đại học Đại Nam cần triển khai sâu rộng việc nâng cao nhận thức về nhiệm vụ và quyền hạn của người giảng viên, xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên, xây dựng các tiêu chí đánh giá đội ngũ giảng viên, sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và có các chính sách đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên
Hội đồng Quản trị và Ban Giám hiệu cần tiếp tục duy trì và phát huy hơn nữa những kết quả đạt được trong công tác phát triển đội ngũ giảng viên trong những năm qua. Tăng cường sự lãnh đạo tập trung chỉ đạo ưu tiên bằng mọi nguồn lực có thể có nhằm tiếp tục làm tốt việc xây dựng định hướng cho công tác quy hoạch và xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý. Nghiên cứu bổ sung cac chế độ chính sách hấp dẫn hơn nữa khuyến khích đội ngũ giảng viên tự giác tham gia tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trau dồi kiến thức, đạo đức nhà giáo, gắn liền với nhiệm vụ chính trị của nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn Kiện văn bản
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng. Chỉ thị 40- CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004, về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dực,2004.
2. Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa VIII. Nghị quyết hội nghị lần 2.
1996
3. Bộ Chính trị. Chỉ thị 34-CT/TƯ ngày 30 tháng 5 năm 1998 của Bộ Chính trị khóa IX, 2004.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010, 2002.
5. Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010. Nxb Giáo dục, 2001.
6. Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết về đổi
mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006 – 2020 ,2006 7. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
8 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001
9 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
10. Đại học Quốc gia Hà Nội. Phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, từng bước tiếp cận chuẩn quốc tế. Đề án xây dựng và phát triển 16 ngành, 23 chuyên ngành khoa hoc cơ bản, công nghệ cao, kinh tế - xã hội mũi nhọn ở ĐH Quốc gia hà Nội đạt trình độ quốc tế.
11. Phòng Khoa học – Truờng Đại học Văn hóa N ghệ thuật Quân đội.
Suy nghĩ về giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội , 2010
12. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005. Luật Giáo dục, 2005
13. Thủ tƣớng Chính phủ. Quyết định 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005, về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giao đoạn 2005 – 2010, 2005.
14. Thủ tƣớng chính phủ, Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01/năm 2005 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục, 2005
B. Sách, tài liệu khoa học
15. Đặng Quốc Bảo. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục, Trường Cán bộ Quản lí Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội, 2001.
16. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về Quản lý giáo dục, trường Quản lý
cán bộ giáo dục Hà Nội, 1997
17. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý.
18. Vũ Cao Đàm. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học. Nxb giáo dục, 2009.
19. Nguyễn Trọng Điều. Quản trị nguồn nhân lực. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
20. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009
21. Đặng Bá Lãm. Quản lý Nhà nước về giáo dục – Lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc gia, 2005.
22. Đặng Bá Lãm – Trịnh Thị Anh Hoa. Đào tạo giáo viên trong bối cảnh mới,
23. Duơng Bích Liên Suy nghĩ về giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, 2010.
25. Trần Thị Bạch Mai, Phát triển nguồn nhân lực. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, học viện giáo dục, Hà Nội, 2009.
26. Nguyễn Hoàng Phƣơng, Cẩm nang quản lý, nhà xuất bản thông tin, 2011
27. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, trường cán bộ QLGD TWI, Hà nội, 1989
28. Mạc Văn Trang, Quản lý nguồn nhân lực, viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 2003
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho cán bộ quản lý giáo dục)
Thưa đồng chí!
Để giúp tôi khảo sát thực trạng về đội ngũ giảng viên nhà trường từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên trường Đại học Đại Nam chất phục vụ cho sự phát triển của nhà trường, xin đồng chí vui lòng dành thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô mà đồng chí cho là phù hợp với ý kiến của mình.
Câu 1: Xin đồng chí cho biết nhận xét, đánh giá của mình về công tác phát
triển đội ngũ giảng viên của trường ta hiện nay:
A. Có kế hoạch mang tính chiến lƣợc:
- Có - Không
B. Có những dự báo và chuẩn bị mang tính đón đầu:
- Có - Không
Câu 2: Theo đồng chí thì việc phát triển đội ngũ giảng viên của trường ta
- Cấp thiết - Bình thường - Ít cấp thiết
Câu 3: Đội ngũ giảng viên của trường ta hiện nay đủ đạt các yêu cầu về: A. Số lƣợng - Thừa - Đủ - Thiếu B. Chất lƣợng - Tốt - Trung bình - Còn yếu C. Cơ cấu - Hợp lý - Tương đối hợp lý - Chưa hợp lý
Theo đồng chí để cải thiện cơ cấu đội ngũ giảng viên của nhà trường thì cần những giải pháp nào?
………... ………... ………...
………... ………... ………...
Câu 4: Về chất lượng thì đội ngũ giảng viên của nhà trường đã áp ứng được
các yêu cầu theo mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo của nhà trường ở mức độ nào?
- Đạt yêu cầu - Bình thường - Chưa đạt
Câu 5: Theo đồng chí để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nhà trường
có cần tiến hành các giải pháp sau đây không?
A. Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sƣ phạm, năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên:
- Cần thiết
- Không cần thiết
B. Bồi dƣỡng chuẩn hóa trình độ theo ngạch, bậc cho đội ngũ giảng viên là:
- Cần thiết
- Không cần thiết
C. Tổ chức tự học, tự bồi dƣỡng cho đội ngũ giảng viên thông qua hoạt động chuyên môn của Khoa và Bộ môn:
- Cần thiết
D. Áp dụng các giải pháp bắt buộc, vừa khuyến khích đội ngũ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học:
- Cần thiết
- Không cần thiết
Câu 6: Để cải thiện cơ cấu cho đội ngũ giảng viên nhà trường, có thể thực
hiện một số giải pháp sau:
A. Bố trí nhân sự phù hợp với chuyên môn, kết hợp với đào tạo bổ sung đội ngũ:
- Cần thiết
- Không cần thiết
B. Có chính sách thu hút đội ngũ cán bộ, giảng viên tham gia vào quá trình chuyển đổi, sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực:
- Cần thiết
- Không cần thiết
C. Qui hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng để đào tạo nguồn bổ sung cán bộ giảng viên:
- Cần thiết
- Không cần thiết
Câu 7: Nhận xét thực trạng về cơ cấu đội ngũ giảng viên nhà trường ta hiện nay, theo đồng chí thì:
- Phù hợp
- Vừa thiếu, vừa thừa
Câu 8: Theo đồng chí việc tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị,
phẩm chất đạo đức nhà giáo cho cán bộ giảng viên là:
- Cần thiết
- Không cần thiết
Câu 9: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, chất lượng giảng
dạy, cơ cấu đội ngũ giảng viên để kịp thời điều chỉnh là:
- Cần thiết
- Không cần thiết
Câu 10: Tăng cường cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát
triển đội ngũ giảng viên là:
- Cần thiết
- Không cần thiết
Câu 11: Vận dụng và đào tạo các chính sách phù hợp nhằm tạo động lực cho
việc xây dựng đội ngũ giảng viên:
- Cần thiết
- Không cần thiết
Câu 12: Tăng cường đầu tư cho một số giảng viên trẻ có năng lực đi đào tạo
- Cần thiết
- Không cần thiết
Câu 13: Mời giáo sư các trường đại học, viện có kinh nghiệm giảng dạy về
trường tham gia giảng dạy và giúp bồi dưỡng cho giảng viên của trường là:
- Cần thiết
- Không cần thiết
Câu 14: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các giải pháp phát
triển dựng đội ngũ giảng viên:
TT Giải pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Ít cần thiết Cần Rất cần Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1 Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ và quyền hạn của người giảng viên
2
Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2015 nhằm đảm bảo đủ số lượng, chuẩn về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu.
3
Xây dựng tiêu chí tuyển chọn giảng viên
4
Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo đúng chuyên môn, nghiệp vụ
5 Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên
6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
7
Xây dựng các chính sách đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên
Ngoài các giải pháp trên, đồng chí cần bổ sung thêm giải pháp nào khác: ……… ……… ………
Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:
Họ và tên………Nam (nữ)………… Tuổi:……….. Dân tộc:……… Chức vụ:………. Trình độ chuyên môn:………..
Xin chân thành cảm ơn đồng chí./
Ngày tháng năm 2011
Ngƣời thực hiện phiếu khảo sát
Phụ lục 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho giảng viên trong trƣờng )
Thầy cô thân mến!
Trong quá trình giảng dạy ở trường…………., thầy cô đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm giảng dạy và có nhiều suy nghĩ về vấn đề xây dựng đội ngũ giảng viên. Để góp phần hoàn thiện công tác xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nhà trường trong thời gian tới, xin quý thầy cô vui lòng dành ít thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô có câu trả lời mà thầy cô cho là thích hợp.
Phần I. Xin thầy cô cho biết đôi điều về bản thân.
1. tuổi
- Dưới 30 - Từ 31 – 40
- Từ 41 – 50 tuổi - Trên 50 tuổi
2. Giới tính
- Nam - Nữ
3. Dân tộc
4. Trình độ chuyên môn - Tiến sĩ - Thạc sĩ - Đại học - Cao đẳng Trình độ Ngoại ngữ - Thạc sĩ - Cử nhân - Chứng chỉ C - Chứng chỉ B - Chứng chỉ A Trình độ tin học - Thạc sĩ - Cử nhân - Chứng chỉ B - Chứng chỉ A Trình độ chính trị
- Cao cấp - Trung cấp - Sơ cấp
Thâm niên công tác
- Dưới 5 năm - Từ 5- 10 năm
Phần II. Nội dung câu hỏi
6. Thầy cô vui lòng chọn 1 trong các phương án sau: Xác đình về tri thức của mình
- Tri thức đủ để tham gia giảng dạy
- Cần được nâng cao thêm về chuyên môn nghiệp vụ - Cần được bồi dưỡng thêm về phương pháp sư phạm
7. Nếu nhà trường có kế hoạch cử giảng viên đi học tập bồi dưỡng chuyên môn, thầy cô sẽ:
- Chủ động xin đi học
- Đi học theo kế hoạch của nhà trường - Không thể đi học
8. Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, xin thầy cô cho biết cần phải được đào tạo bồi dưỡng ở trình độ nào sắp tới
A. Đào tạo: * Bậc đào tạo
- Thạc sĩ chuyên ngành - Tiến sĩ chuyên ngành * Hình thức đào tạo
Tập trung Vừa học vừa làm
B. Bồi dưỡng:
- Ngoại ngữ - Tin học
- Chuyên môn - Phương pháp sư phạm 9. Những hình thức bồi dưỡng mà thầy cô cho là phù hợp: TT Hình thức bồi dưỡng Mức độ phù hợp Không phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp
1 Bồi dưỡng dài hạn 2 Hội thảo
3 Đi thực tế
4 Tổ chức thao giảng 5 Nghiên cứu khoa học 6 GV kinh nghiệm HD 7 Tự bồi dưỡng
8 Hình thức khác
10. Thầy cô có suy nghĩ như thế nào đối với công tác giảng dạy của mình: - Hài lòng
- Chấp nhận mặc dù không thích
- Muốn chuyển đổi nghề bởi nhiều lý do
11. Trong 5 năm qua, thầy cô đã dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng như thế nào?
- Phương pháp sư phạm, thời gian……….. tháng - Kiến thức chuyên môn, thời gian……….. tháng - Ngoại ngữ, thời gian ……… ………… …….. tháng - Tin học, thời gian ……… ……… tháng - Chính trị, thời gian ………. Tháng 12. Những khó khăn thầy cô thường gặp trong giảng dạy: - Thiếu kiến thức chuyên môn
- Thiếu kiến thức sư phạm - Thiếu phương tiện giảng dạy - Thiếu tài liệu
- Thiếu các điều kiện khác như
………
13. Nhận xét về khả năng của cán bộ quản lí trong nhà trường:
Tốt Khá Trung bình Yếu
Cấp trường (BGH) Cấp khoa
Cấp phòng
14. Theo thầy cô, hình thức quản lý phù hợp với giảng viên hiện nay là: - Quản lí theo kiểu hành chính
- Quản lí theo mục tiêu (chất lượng hiệu quả) - Kết hợp 2 ý trên
15. Thầy cô đã tham gia được bao nhiêu đề tài nghiên cứu khoa học: Chưa tham gia
Tham gia 01 đề tài Tham gia 02 đề tài - Ý kiến
………... ...
16. Theo thầy cô, kết quả nghiên cứu khoa hoc có tác động đến: - Nâng cao chất lượng giảng dạy
- Nâng cao chất lượng chuyên môn giảng viên
- Tạo ra lợi ích kinh tế cho nhà trường, tăng thu nhập - Là nghĩa vụ phải thực hiện đối với giảng viên
10.Thầy cô cho biết yếu tố nào tạo động lực khuyến khích đội ngũ giảng