Nguyên tắc xây dựng biện pháp kể truyện cổ tích theo quan điểm tích

Một phần của tài liệu Đề tài tốt nghiệp (Trang 30)

cha biết sử dụng linh hoạt và khoa học các biện pháp để khai thác triệt để các giá trị của câu truyện, cha biết phối hợp với kiến thức của các môn học khác. Khi lồng ghép nội dung tích hợp, nhiều giáo viên đa vào có phần cứng nhắc...

3. Nguyên nhân:

- Giáo viên đã có ý thức tìm hiểu về thể loại truyện nhng lại cha thấy đợc vẻ đẹp của đặc trng và giá trị nghệ thuật của truyện cổ tích nên cha xác định đợc giọng điệu kể phù hợp, cha đa ra đợc phơng pháp, biện pháp hợp lý.

- Các tài liệu tham khảo về phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói chung và hoạt động của truyện cổ tích nói riêng còn cha đợc cung cấp đầy đủ.

- Giáo viên cha biết tận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào trong hoạt động kể truyện cổ tích.

- Đồ dùng trực quan minh hoạ, mô hình tuy đã có nhng cha nhiều một số đồ dùng cha có tính thẩm mỹ và phù hợp.

=> Từ những kết luận nêu trên, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết phải có một hệ thống các biện pháp kể truyện cổ tích thích hợp để giáo viên có thể vận dụng trong tổ chức hoạt động nỳa đạt hiệu quả cao thực sự kích thích sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ đáp ứng mục tiêu theo quan điểm tích hợp.

chơng III:

Một số biện pháp kể truyện cổ tích “ Dê con nhanh trí”

cho trẻ 4 – 5 tuổi theo quan điểm tích hợp và tổ chức thực nghiệm. I. khái niệm biện pháp

- Biện pháp là cách làm, cách giải quyết vấn đề cụ thể. Biện pháp dạy học mầm non là bộ phận của phơng pháp giáo dục mầm non. Theo phó giáo s tiến sỹ Đào Thanh Âm: “Phơng pháp giáo dục mầm non là cách thức làm việc của giáo viên và trẻ em, đ- ợc giáo viên hớng dẫn nhằm tiếp thu những tri thức, kỹ năng và thói quen, hình thành thế giới quan và phát triển năng lực”. Biện pháp chính là cách thức áp dụng của phơng pháp vào thực tiễn .

II. Nguyên tắc xây dựng biện pháp kể truyện cổ tích theo quan điểm tích hợp: tích hợp:

- Các biện pháp kể truyện cổ tích theo quan điểm tích hợp phải đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và mục đích hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.

- Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với những đặc trng của truyện cổ tích và khả năng tiếp nhận của trẻ.

- Các biện pháp đề xuất phải nhặm phát huy cao độ tính tích cực nhận thức, trí tởng tợng, khả năng tập trung chú ý, ghi nhớ có chủ định của trẻ.

- Các biện pháp đề xuất phải định hớng lên “ Vùng phát triển gần” nhất của trẻ.

III. các biện pháp tổ chức hoạt động kể truyện cổ tích “ Dê con nhanh trí” theo quan điểm tích hợp.

1. Biện pháp tạo môi trờng cổ tích theo nội dung truyện.

Theo chúng tôi khi tổ chức kể truyện cổ tích “ Dê con nhanh trí” cho trẻ nghe thì cái cần làm đầu tiên là tạo môi trờng cổ tích tức là giáo viên dựng lại không gian câu truyện trong lớp học ngoài sân, biện pháp này sẽ tăng cờng “ Sức nghe” và “ Tr- ờng lăng nghe” của trẻ, góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn học của trẻ. Biện pháp này nhằm cuốn hút trẻ vào môi trờng nghệ thuật của câu truyện, kích thích trí t- ởng tợng bay bổng diệu kỳ của trẻ.

2. Biện pháp kể diễn cảm.

Đây là một biện pháp chủ đạo trong giờ kể chuyện, khi kể truyện cổ tích phải kể đúng giọng điệu thần bí, hỏm hỉnh, kể phải rõ ràng khúc triết, sinh động...cần phải chú ý vào những câu văn hay, những từ ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu. Kể diễn cảm giúp trẻ nhận ra tính cách của từng nhân vật, hiểu đợc sự liên tục của cốt truyện, hiểu đợc t tởng của tác phẩm, học đợc lối diễn đạt ngôn ngữ đời sống sinh động. Gioa viên cũng phải chú ý phối hợp giọng kể với những cử chỉ điệu bộ, nét mặt, ánh mắt...để giúp trẻ thâm nhập sâu hơn, hiểu rõ hơn ý nghĩa của truyện.

3. Biện pháp kể diễn cảm kết hợp với âm nhạc, âm thanh.

Biện pháp kết hợp với âm nhạc, tức là trên nền nhạc phù hợp giáo viên kể truyện làm cho giọng kể nổi lên. Khi kể đến chú dê con ở nhà một mình và chó sói đến giả giọng dê mẹ đến dõ ngon dỗ ngọt để dê con mở cửa và thái độ bình tĩnh, kiên quyết của dê con khi từ chối mở cửa và đuổi chó sói đi thì nhạc cũng phải mạnh mẽ. Trong những đoạn này dôi khi giáo viên ngừng kể và để cho tiếng nạhc vang lên, biện pháp này tạo nên xúc cảm, tình cảm cho trẻ. Kể diễn cảm còn có thể kết hợp âm thanh nh tiếng suối, tiếng ma rơi, tiếng gió thổi...tạo ra sự phong phú, sinh động cho tác phẩm, cuốn hút trẻ vào môi trờng nghệ thuật, mang lại sự say mê thích thú, làm thức dạy ở trẻ những biểu tợng về cái đẹp, cái thiện làm cho chất thơ, chất mơ ớc của trẻ thêm sâu sắc.

4. Biện pháp kể diễn cảm với hình tợng trực quan.

Hình tợng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, con rối…Biện pháp này làm chính xác hóa rõ ràng những biểu tợng mà trẻ tiếp thu đợc qua ngôn ngữ biểu cảm của cô. Khi cô sử dụng đồ dùng trực quan, cô cần phải phát triển ở trẻ kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định. Việc sử dụng tranh ảnh tốt nhất là sau khi trẻ đã đợc tri giác ngôn ngữ của tác phẩm thông qua giọng kể diễn cảm của cô giáo. Khi kết thúc tiết học giáo viên có thể tạo ra một màn kịch và múa rối, việc sử dụng biện pháp này ở cuối tiết học không làm phân tán sự chú ý của trẻ vào ngôn ngữ của tác phẩm

5. Biện pháp kể diễn cảm kết hợp với đọc đoạn trích:

Cô có thể kết hợp kể diễn cảm với đọc những đoạn trích hay có nhiều chất thơ. Biện pháp này giúp trẻ tri giác đợc ngôn ngữ văn học viết xúc tích, chuẩn xác, trẻ nhận thấy sự hoàn hảo của từ và câu.

6. Biện pháp giải thích từ:

Biện pháp này nhằm giải thích cho trẻ những từ mới, từ có. Giải thích từ giúp trẻ có thể nắm đựoc nghĩa biểu danh biểu nghiệm của từ, bổ sung thêm vốn từ cho trẻ.

7. Biện pháp trò chuyện - trao đổi theo hớng túch cực hóa ngời học:

Biện pháp này có thể sử dụng sau mỗi lần kể để giúp trẻ hiêu đợc tác phẩm.

* Biện pháp tạo môi trờng

Theo chúng tôi khi tổ chức kể truyện, đọc thơ , ca dao đồng dao cho trẻ nghe

thì cái cần làm đầu tiên là tạo môi trờng cho trẻ hoạt động, tức là giáo viên dựng lại không gian câu truyện , bài thơ, ca dao , đồng dao, trong lớp học, ngoài sân, biện pháp này sẽ tăng cờng “ Sức nghe” và “ Trờng lăng nghe” của trẻ, góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn học của trẻ. Biện pháp này nhằm cuốn hút trẻ vào môi trờng nghệ thuật của câu truyện, kích thích trí tởng tợng bay bổng diệu kỳ của trẻ. Chẳng hạn như khi kể truyện ‘ Cúc kiện trời ’’ cần tạo ra khụng gian của một khu rừng cú cõy cối hộo khụ , song suối khụng cú nước , mọi vật như thiếu sự sống , hoặc cảnh nhà trời mõy mự và khụng gian huyền ảo … Khi đú trẻ cú cảm giỏc như mỡnh đang ở trong khu rừng và đang được sống với cuộc sống của cỏc nhõn vật .

* Biện pháp kể diễn cảm.

Đây là một biện pháp chủ đạo trong giờ kể chuyện, khi kể truyện cổ tích phải kể đúng giọng điệu thần bí, hỏm hỉnh, kể phải rõ ràng khúc triết, sinh động...cần phải chú ý vào những câu văn hay, những từ ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu. Kể diễn cảm giúp trẻ nhận ra tính cách của từng nhân vật, hiểu đợc sự liên tục của cốt truyện, hiểu đợc t tởng của tác phẩm, học đợc lối diễn đạt ngôn ngữ đời sống sinh động. Giao viên cũng phải chú ý phối hợp giọng kể với những cử chỉ điệu bộ, nét mặt, ánh mắt...để giúp trẻ thâm nhập sâu hơn, hiểu rõ hơn ý nghĩa của truyện. Biện phỏp này đũi hỏi sự khỳc triết , sinh động , tạo khả năng ghi nhớ thong qua năng lực nghe , nhỡn ,sự cảm nhận sắc thỏi biểu cảm , thỏi độ tỡnh cảm của tỏc giả , của người kể gõy ấn tượng mạnh mẽ cho trẻ . Cụ phải là nhà sư phạm , là nghệ sỹ, biết kết hợp chất giọng với hỡnh thể và cỏc hỡnh thức nghệ thuật khỏc để kể diễn cảm tỏc phẩm nghệ thuật.

* Biện pháp kể diễn cảm kết hợp với âm nhạc, âm thanh.

Biện pháp kết hợp với âm nhạc,õm thanh, tức là trên nền nhạc phù hợp giáo viên kể truyện làm cho giọng kể nổi lên. Khi kể đến đoạn hội thoại của cỏc con vật cú tõm trạng vui vẻ thỡ nhạc đệm cũng phải vui vẻ ,sụi nổi , õm thanh cũng phải nhanh và sụi nổi hơn, khi kể đến đoạn buồn thỡ õm nhạc cũng phải buồn , õm thanh cũng phải nhẹ nhàng , chậm rói . Trong những đoạn này dôi khi giáo viên ngừng kể và để cho tiếng

nhạc vang lên, biện pháp này tạo nên xúc cảm, tình cảm cho trẻ. Kể diễn cảm còn có thể kết hợp âm thanh nh tiếng suối, tiếng ma rơi, tiếng gió thổi...tạo ra sự phong phú, sinh động cho tác phẩm, cuốn hút trẻ vào môi trờng nghệ thuật, mang lại sự say mê thích thú, làm thức dậy ở trẻ những biểu tợng về cái đẹp, cái thiện làm cho chất thơ, chất mơ ớc của trẻ thêm sâu sắc. Từ đú giỳp cho trẻ hứng thỳ , tập trung vào hoạt động, giỳp trẻ cảm nhận tỏc phẩm văn học một cỏch sõu sắc hơn, trẻ nhớ lõu hơn, và cảm nhận nội dung tỏc phẩm văn học một cỏch hoàn chỉnh hơn.

Hình tợng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, con rối .Biện pháp này làm chính xác hóa rõ ràng những biểu tợng mà trẻ tiếp thu đợc qua ngôn ngữ biểu cảm của cô. Khi cô sử dụng đồ dùng trực quan, cô cần phải phát triển ở trẻ kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định. Việc sử dụng tranh ảnh tốt nhất là sau khi trẻ đã đợc tri giác ngôn ngữ của tác phẩm thông qua giọng kể diễn cảm của cô giáo. Khi kết thúc tiết học giáo viên có thể tạo ra một màn kịch và múa rối, việc sử dụng biện pháp này ở cuối tiết học không làm phân tán sự chú ý của trẻ vào ngôn ngữ của tác phẩm mà cũn thu hỳt trẻ vào tỏc phẩm , trẻ như được thấy mỡnh ở trong tỏc phẩm đú. Vỡ vậy hỡnh tượng trực quan là một biện phỏp khụng thể thiếu được trong việc cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học . Việc sử dụng đồ dung trực quan là phải mang tớnh thẩm mỹ và thể hiện được tinh thần của tỏc phẩm.

* Biện pháp kể diễn cảm kết hợp với đọc đoạn trích:

Cô có thể kết hợp kể diễn cảm với đọc những đoạn trích hay có nhiều chất thơ ,cú nhiều hỡnh ảnh mang màu sắc đậm chất văn học. Biện pháp này giúp trẻ tri giác đợc ngôn ngữ văn học viết xúc tích, chuẩn xác, trẻ nhận thấy sự hoàn hảo của từ và câu.

* Biện pháp giải thích từ:

Biện pháp này nhằm giải thích cho trẻ những từ mới, từ có. Giải thích từ giúp trẻ có thể nắm đựoc nghĩa biểu danh biểu nghiệm của từ, bổ sung thêm vốn từ cho trẻ.

* Biện pháp trò chuyện - trao đổi theo hớng túch cực hóa ngời học:

Biện pháp này có thể sử dụng sau mỗi lần kể để giúp trẻ hiểu đợc tác phẩm. Nhằm kớch thớch hoạt động nhận thức bằng cỏch lụi cuốn trẻ tham gia trao đổi , bộc lộ trao đổi , bộc lộ suy nghĩ , came nhận riờng của mỡnh. Biện pháp này đặc biệt chú ý đến hệ thống câu hỏi, trao đổi gợi mở, hệ thống câu hỏi cô đa ra phải kích và phát triển các thao tác t duy của trẻ nh phân tích, so sánh khái quát hóa ,thông qua các lần trao đổi này giáo viên giúp trẻ hiểu rõ hơn nội dung t tởng cũng nh bài học giáo dục đạo đức đợc thể hiện trong tác phẩm.

Biện phỏp này đũi hỏi cần phải cú một hệ thống cõu hỏi thụng minh và khộo lộo để cuốn hỳt trẻ tranh luận. Muốn cú cõu hỏi hay cụ giỏo phải hiểu sõu sắc tỏc phẩm , để đặt ra mục đớch yờu cầu của hoạt động , dựa vào đú mà đưa ra cỏc biện phỏp đọc , kể phự hợp.

* Sử dụng biện pháp có tính vui chơi:

Vui chơi là con đờng để trẻ lĩnh hội kiến thức tạo động cơ cho trẻ tham gia hoạt động. Sử dụng vui chơi trong giờ kể truyện chính là thực hiện theo phơng châm “ Học mà chơi” trong giáo dục mầm non. Giáo viên có thể cho trẻ tái tạo lại vận động của các con vật trong tác phẩm cổ tích hoặc tạo ra các tình huống chơi. Biện phỏp này cú ưu điểm là gõy hứng thỳ tớch cực cho trẻ , trẻ tham gia vào hoạt động một cỏch cao trào xỳc cảm , do đú ớt mệt mỏi hơn cỏc buổi học khỏc , nú nhằm hoàn thiện và cũng cố những tri thức và kỹ năng mà trẻ nắm được trong cỏc tiết học khỏc . Trong quỏ trỡnh chơi trẻ khụng chỉ tỏi hiện tri thức mà trẻ đó nắm được trong cỏc tiết học mà những điều kiện chơi đũi hỏi trẻ phải cải biến những tri thức ấy . Vỡ thể khi tỏi hiện những tri thức và kỹ năng vui chơi hoạt động sỏng tạo của trẻ được kớch thớch , muốn

đạt được hiệu quả cao , cần hiểu rừ việc sử dụng trũ chơi cú nghệ thuật thớch hợp với từng độ tuổi của trẻ , cụ giỏo phải hướng dẫn sao cho trũ chơi trở thành một hoạt động thớch thỳ gần gũi với trẻ.

* Biện pháp kết hợp tri thức của các lĩnh vực khác:

Các kiến thức đợc kết hợp hớng vào chủ đề “ Thế giới động vât” giúp trẻ mở mang thêm tri thức mới, vận dụng những hiểu biết của mình để giải quyết các tình huống đặt ra trong tác phẩm, đó chính là những kiến thức về thế giới động vật xung quanh trẻ.

Biện pháp này đặc biệt chú ý đến hệ thống câu hỏi, trao đổi gợi mở, hệ thống câu hỏi cô đa ra phải kích và phát triển các thao tác t duy của trẻ nh phân tích, so sánh khái quát hóa ,thông qua các lần trao đổi này giáo viên giúp trẻ hiểu rõ hơn nội dung t tởng cũng nh bài học giáo dục đạo đức đợc thể hiện trong tác phẩm.

* Sử dụng biện pháp có tính vui chơi:

Vui chơi là con đờng để trẻ lĩnh hội kiến thức tạo động cơ cho trẻ tham gia hoạt động. Sử dụng vui chơi trong giờ kể truyện chính là thực hiện theo phơng châm “ Học mà chơi” trong giáo dục mầm non. Giáo viên có thể cho trẻ tái tạo lại vận động của các con vật trong tác phẩm cổ tích hoặc tạo ra các tình huống chơi.

* Biện pháp kết hợp tri thức của các lĩnh vực khác:

Các kiến thức đợc kết hợp hớng vào chủ đề “ Thế giới động vât” giúp trẻ mở mang thêm tri thức mới, vận dụng những hiểu biết của mình để giải quyết các tình huống đặt ra trong tác phẩm, đó chính là những kiến thức về.

IV. Thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm.1. Địa bàn, điều kiện thực và đối tợng thực nghiệm. 1. Địa bàn, điều kiện thực và đối tợng thực nghiệm.

2. Mục đích thực nghiệm.

3. Yêu cầu đối với thực nghiệm.4. Các tiêu chí đánh giá: 4. Các tiêu chí đánh giá:

Để đánh giá đợc kết quản thực nghiệm, chúng tôi đa ra tiêu chí sau:

Tiêu chí 1: Hứng thú của trẻ với tác phẩm và quá trình nghe của cô kể.

Một phần của tài liệu Đề tài tốt nghiệp (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w