Xõy dựng nguồn tương đương với biểu thức chớnh quy

Một phần của tài liệu ứng dụng lý thuyết đồ thị để khảo sát đặc trưng một số lớp ngôn ngữ và điều khiển tương tranh (Trang 69)

Biểu thức chớnh quy E và nguồn I đƣợc gọi là tƣơng đƣơng nếu chỳng sinh ra cựng một ngụn ngữ.

Giả sử cú nguồn I. Tập cốt yếu trong I đƣợc ký hiệu là D(I). Tổng số vị trớ của cỏc chữ cỏi xuất hiện trong biểu thức chớnh quy E đƣợc ký hiệu là |E|.

Định lý 3.2: Với mọi biểu thức chớnh quy E luụn tồn tại một nguồn I tƣơng

đƣơng với E sao cho: |D(I)|  |E| +1.

Chứng minh: Ta chứng minh định lý trờn bằng quy nạp theo số ký hiệu xuất

73 1) Cơ sở quy nạp:

- Với biểu thức chớnh quy sơ cấp a ta cú nguồn nhƣ sau:

a



  thế thỡ |D(I)| = |E| +1.

- Với biểu thức chớnh quy a2n+1 (luỹ thừa bậc lẻ) ta cú nguồn nhƣ sau:

thế thỡ |D(I)|  |E| +1.

- Với biểu thức chớnh quy a2n (luỹ thừa bậc chẵn) ta cú nguồn nhƣ sau:

a a      thế thỡ |D(I)|  |E| +1.

2) Bƣớc quy nạp: Giả sử cú hai biểu thức chớnh quy E và F với hai nguồn tƣơng đƣơng I và J mà |D(I)|  |E| +1 và |D(J)|  |F| +1.

Theo thuật toỏn trờn ta cú:

|D(I  J)| = |D(I)| + |D(I)|  |E| + |F| +2 = |(E) + (F)| +1 |D(I . J)| = |D(I)| + |D(I)|  |E| + |F| +2 = |(E) . (F)| +1 |D(In)| = |D(I)|  |E| +1  |E|n = |(E)n| , n  1.

Định lý đƣợc chƣng minh. 

Theo định lý trờn, cận trờn của độ phức tạp otomat của biểu thức chớnh quy E khụng lớn hơn cận trờn của độ phức tạp otomat của nguồn I tƣơng đƣơng với E. Theo Định lý 3.1 cận trờn của độ phức tạp otomat của nguồn I là 2|D(I)|, trong đú D(I) là tập cỏc đỉnh cốt yếu của nguồn này.

Một phần của tài liệu ứng dụng lý thuyết đồ thị để khảo sát đặc trưng một số lớp ngôn ngữ và điều khiển tương tranh (Trang 69)