Mô tả được các dãy quang phổ vạch của

Một phần của tài liệu Chuẩn bị kiến thức kĩ năng ôn thi - giảng dạy - hoc tập vật lý 12 (Trang 149)

- Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích ba định luật quang điện Giải được các bài tập về hiện tượng quang điện.

2Mô tả được các dãy quang phổ vạch của

Stt Chun KT, KN quy

định trong chương trình

mc độ th hin c th ca chun KT, KN Ghi chú

2 Mô tả được các dãy quang phổ vạch của quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô và nêu được cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này.

[Thông hiểu]

• Thí nghiệm cho thấy các vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô sắp xếp thành các dãy khác nhau. Trong miền tử ngoại có dãy Lai-man. Tiếp theo là dãy Ban-me gồm các vạch trong miền tử ngoại và bốn vạch trong miền ánh sáng nhìn thấy : vạch đỏ (Ha), vạch lam (Hõ), vạch chàm (Hg), vạch tím (Hd). Trong miền hồng ngoại có dãy Pa-sen.

Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng, có bán

Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô được giải thích dựa trên những kiến thức về mức năng lượng đã học ở môn Hoá học lớp 10.

Các tiên đề Bo v cu to nguyên t:

Tiên đề 1 : Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái có mức năng

kính tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp.

Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô là rn =n r2 0; với r0 = 5,3.10-11 m là bán kính Bo.

n 1 2 3 4 5 6

Tên quỹ đạo K L M N O P Bán kính r r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0

Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao lần lượt về quỹ đạo K, L,M… thì nguyên tử sẽ bức xạ ra ánh sáng ứng với các vạch quang phổ thuộc lần lượt các dãy Lai-man, Ban-me, Pa-sen…

Sơ đồ minh hoạ :

lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.

Tiên đề 2 : Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng nhỏ hơn (Em) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em, e = hf = En - Em, với h là hằng số Plăng, f là tần số ánh sáng.

Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng hf đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng lớn hơn En.

Một phần của tài liệu Chuẩn bị kiến thức kĩ năng ôn thi - giảng dạy - hoc tập vật lý 12 (Trang 149)