0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố “phi Mĩ hố” chiến tranh (tức thừa nhận sự thất bại của “chiến tranh cục bộ”), chấm dứt khơng điều kiện chiến tranh phá hoạ

Một phần của tài liệu ÔN THI TNTHPT (MỚI) (Trang 30 -35 )

tranh (tức thừa nhận sự thất bại của “chiến tranh cục bộ”), chấm dứt khơng điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chịu đến Hội nghị ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh xâm lược VN.

IV.Hồn cảnh ra đời, âm mưu và thủ đoạn của Mĩ – nguỵ trong chiến lược “Việt Nam hố”chiến tranh như thế nào? Quân và dân ta chiến đấu và chiến thắng chiến lược “Việt Nam hố”chiến tranh như thế nào?

1.Chiến lược “Việt Nam hố” chiến tranh của Mĩ ở miền Nam: a.Hồn cảnh ra đời:

Sau khi “chiến tranh cục bộ”ä bị phá sản, chiến tranh phá hoại miền Bắc thất bại, đến đầu năm 1969, Tổng thống Níchxơn đề ra học thuyết mang tên mình – “Học thuyết Níchxơn”, thực hiện thí điểm ở miền Nam chiến lược “Việt Nam hố” chiến tranh, tiến tới “Đơng Dương hĩa”ù chiến tranh.

b.Aâm mưu của Mĩ:

“Việt Nam hố” chiến tranh là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, cĩ sự phối hợp một bộ phận đáng kể quân Mĩ, do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự, cung cấp đơ la, vũ khí kỹ thuật, phương tiện chiến tranh, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.

Vì vậy, âm mưu cơ bản của “Việt Nam hố” chiến tranh là tiếp tục thực hiện âm mưu của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đĩ là “dùng người Việt đáng người Việt”, để giảm xương máu người Mĩ trên chiến truờng.

c.Thủ đoạn của Mĩ:

-Tăng viện trợ quân sự, giúp quân đội tay sai tăng số lượng và trang bị, để cĩ thể “tự đứng vững”, “tự gánh vác lấy chiến tranh”.

-Tăng đầu tư vốn, kĩ thuật, phát triển kinh tế miền Nam vừa để lừa bịp, vừa để bĩc lột nhiều hơn và giảm gánh nặng cho Mĩ.

-Mở rộng chiến tranh xâm lược miền Bắc (Việt Nam), Lào, Campuchia.

-Bắt tay câu kết với các nước XHCN để cơ lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. -Dùng “người Đơng Dương đánh người Đơng Dương”.

2.Quân và dân miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hố” và “ĐD hĩa” chiến tranh của Mĩ :

Trong những năm đầu, lực lượng cách mạng gặp nhiều khĩ khăn tổn thất, một mặt do địch gây ra, mặt khác do ta chủ quan trong việc đánh giá âm mưu mới của địch, chưa cĩ biện pháp đối phĩ hữu hiệu. Những khĩ khăn từng bước được khắc phục, thuận lợi của ta sớm được phát huy, tạo điều kiện cho cách mạng giành được thắng lợi.

Thực hiện lời chúc Tết và Di chúc của Hồ Chủ Tịch, quân dân Nam-Bắc đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

-Trên mặt trận chính trị:

+ Ngày 06/6/1969, chính phủ cách mạng lâm thời cộng hồ miền Nam VN được thành lập.

+ Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao của nhd ba nước ĐD tỏ rõ quyết tâm đồn kết chống Mĩ. - Trên mặt trận quân sự:

+Từ 30/4 đến 30/6/1970, phối hợp với quân dân Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của Mĩ-nguỵ, giải phĩng 5 tỉnh Đ.Bắc Campuchia và phần lớn nơng thơn của 10 tỉnh khác. + Nửa đầu 1970, phối hợp với quân dân Lào đập tan cuộc hành quân xâm chiếm cánh đồng Chum Xiêng Khỏang, giải phĩng Atơpơ, Saravan, Nam Lào.

+ Từ tháng 2 đến tháng 3/1971, phối hợp với quân dân Lào đập tan cuộc hành quân chiếm giữ đường 9-Nam Lào của Mĩ-nguỵ mang tên “Lam Sơn – 719”.

+ Trong năm 1972, quân ta chọc thủng ba phịng tuyến mạnh nhất của địch, đĩ là: Quảng Trị, Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ.

+ Khắp các đơ thị miền Nam, phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục, rầm rộ, nhất là phong trào của học sinh, sinh viên ở Huế, Đà Nẵng, sài Gịn.

+ Tại các vùng đồng bằng, nơng thơn, rừng núi ven thị, nơi nơi đều cĩ phong trào của quần chúng nổi dậy phá “Aáp chiến lược”, chống chương trình “bình định” vùng nơng thơn của địch. Vùng giải phĩng ngày càng mở rộng và phát triển mọi mặt: kinh tế, văn hố, giáo dục….

3.Ý nghĩa lịch sử:

-Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giáng địn mạnh vào quân nguỵ (cơng cụ chủ yếu) và quốc sách “bình định” (xương sống) của chiến lược “Việt Nam hố ” chiến tranh.

-Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hố” trở lại chiến tranh xâm lược, tức là thừa nhận sự thất bại của “Việt Nam hố” chiến tranh.

V.Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân 1975:

1.Chủ trương, kế hoạch của ta:

-Căn cứ vào tình hình phát triển mạnh mẽ của cách mạng trong cả nước (06/01/1975, giải phĩng đường số 14 và tồn tỉnh Phước Long), từ 18/12/1974 đến 08/01/1975 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp và đề ra kế hoạch giải phĩng miền Nam trong hai năm (1975-1976). Nhưng nhấn mạnh 1975, nếu thời cơ đến thì lập tức giải phĩng miền Nam trong năm này.

-Bộ chính trị cịn nhấn mạnh sự cần thiết phải tiến hành cuộc tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa, phải đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhd, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.

2.Diễn biến của cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân 1975 ở miền Nam: a.Chiến dịch Tây Nguyên:

* Vì sao ta chọn Tây Nguyên làm điểm mở đầu cho cuộc tiến cơng 1975? Vì Tây Nguyên cĩ vị trí chiến lược quan trọng của cả ta và địch đều chú ý và cố gắng nắm giữ, đặc biệt là Buơn Ma thuột. Tháng 10/1974 Bộ chính trị chọn Tây Nguyên làm hướng tiến cơng chiến lược chủ yếu trong năm 1975.

* Diễn biến:

- 04/3/1975, ta đánh nghi binh ở Plâycu, Kontum nhằm thu hút quân địch vào nơi này.

- Sau đĩ,10/3/1975, với lực lượng mạnh, quân ta tấn cơng Buơn Ma Thuột, đến 12/3 ta làm chủ được Buơn Ma Thuột.

- 14/3/1975, Nguyễn văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Plâycu, Kontum và tồn bộ Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ chuẩn bị tái chiếm Buơn Ma Thuột.

- 16/3/1975, quân ta chặn đánh và truy kích quân địch trên đường rút khỏi Tây Nguyên.

- 24/3/1975, tồn bộ quân địch rút chạy bị quân ta tiêu diệt. Cd Tây Nguyên kết thúc thắng lợi. * Kết quả:Ta tiêu diệt tồn bộ quân đồn 2 trấn giữ ở đây, giải phĩng tồn bộ Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân.

* Nguyên nhân thắng lợi: Do địch nhận định sai hướng tiến cơng của quân ta, nên chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phịng cĩ nhiều sơ hở, trong khi Bộ chính trị của ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến cơng chủ yếu.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Đánh Buơn Ma Thuột là ta đã điểm đúng huyệt của quân địch. Vì đây là vị trí then chốt, hiểm yếu trong tuyến phịng thủ Tây Nguyên.

-Chiến thắng Tây Nguyên đã mở ra quá trình sụp đổ của nguỵ quân, nguỵ quyền, khơng thể cứu vãn. - Đưa cuộc tiến cơng chiến lược sang cuộc tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền Nam.

b.Chiến dịch Huế – Đà Nẵng:

Huế – Đà Nẵng, là nơi tiếp giáp miền Bắc, Đà Nẵng là thành phố lớn thứ hai ở miền Nam, một căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ-nguỵ.

- 19/3/1975, ta giải phĩng Quảng Trị.

- 21/3/1975, ta tấn cơng Huế. 10 giờ 30 phút, 25/3 ta giải phĩng cố đơ Huế và tồn tỉnh Thừa Thiên. Trong cùng thời gian, ta giải phĩng Tam Kì(24/3), Quảng Ngãi (25/3), Chu Lai (26/3), tạo thế uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam.

- 29/3/1975, quân ta từ các hướng tiến thẳng vào Đà Nẵng, đến 3 giờ chiều thì chiếm được tồn thành phoá.

- Cuối tháng 3 đầu tháng 4/1975, ta giải phĩng các tỉnh cịn lại ở ven biển miền Trung, nam Tây Nguyên, một số tỉnh ở Nam Bộ và các đảo thuộc quần đảo Trường Sa.

* Kết quả: Ta tiêu diệt 5 sư đồn quân chủ lực của địch, xố một quân khu, thu nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh.

* Nguyên nhân thắng lợi: Thời cơ chiến lược đến nhanh, thuận lợi, Bộ chính trị cĩ quyết định kịp thời về kế hoạch giải phĩng Sài Gịn và tồn miền Nam, mà trước hết là Huế – Đà Nẵng ngay khi chiến dịch Tây Nguyên cịn đang tiếp diễn.

* Ý nghĩa lịch sưû : Chiến thắng Huế – Đà Nẵng đã khiến quân nguỵ rơi vào tâm trạng tuyệt vọng, tạo điều kiện thuận lợi cho ta tiến lên một bước với thế áp đảo kẻ thù.

c.Chiến dịch Hồ Chí Minh:

- Sài Gịn là trung tâm đầu não của nguỵ quyền trung ương.

- Bộ chính trị xác định thời cơ chiến lược mới đã đến, ta cĩ điều kiện hồn thành sớm qutết tâm giải phĩng miền Nam trước mùa mưa (trước 5/1975) và đặt tên cho chiến dịch giải phĩng sài Gịn là “chiến dịch Hồ Chí Minh”. Cả dân tộc ra quân với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng”.

- 08/4/1975, Bộ chỉ huy chiến dịch giải phĩng Sài Gịn – Gia Định được thành lập với lực lượng gồm 5 quân đồn chủ lực tinh nhuệ.

- 09/4/1975, ta tiến cơng Xuân Lộc.

- 16/4/1975, quân ta phá vỡ tuyến phịng thủ của địch ở Phan Rang, tiếp đĩ giải phĩng Bình Thuận, Bình Tuy.

- 18/4/1975, Tổng thống Mĩ ra lệnh di tản hết người Mĩ khỏi sài Gịn

- 21/4/1975, ta giải phĩng Xuân Lộc; Nguyễn Văn Thiệu từ chức TT, Trần Văn Hương lên thay. - 22/4/1975, Bộ chỉ huy chiến dịch duyệt lại lần cuối kế hoạch đánh chiếm Sài Gịn – Gia Định và đặt tên cho chiến dịch là chiến dịch Hồ Chí Minh.

- 17 giờ, 26/4/1975, quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch, tất cả 5 cánh quân đồng loạt đánh vào Sài Gịn.

- 28/4/1975, các trận địa pháo của ta đồng loạt nã vào sân bay Tân Sơn Nhất, đồng thời xiết chặt vịng vây quanh Sài Gịn; Mĩ đưa Dương Văn Minh lên làm tổng thống thay Trần Văn Hương.

- Rạng sáng 29/4/1975, tất cả cánh quân của ta đánh chiếm tất cả cơ quan đầu não của địch.

- 10 giờ 45 phút, 30/4/1975, xe tăng của ta tiến thẳng vào dinh “Độc lập”, bắt sống tồn bộ nguỵ quyền trung ương, Dương văn Minh tuyên bố đầu hàng vơ điều kiện.

-11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nĩc phủ tổng thống nguỵ. Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh tồn thắng.

- Đến 02/5/1975, Nam Bộ và miền Nam nước ta hồn tồn giải phĩng.

* Kết quả: ta đã tiêu diệt và làm tan rã hồn tồn quân nguỵ, phá huỷ và tịch thu tồn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.

* Nguyên nhân thắng lợi: Sau hai chiến dịch: Tây Nguyên và Huế – Đà Nẵng, đã giải phĩng hơn nửa đất đai và nửa số dân miền Nam, chiếm giữ một khối lượng lớn vật chất, trang bị, phương tiện chiến tranh, các lực lượng vũ trang của ta trưởng thành, trong khi lực lượng của địch giảm sút về mọi mặt.

* Ý nghĩa lịch sử: Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, tạo điều kiện thuận lợi cho quân ta giải phĩng hồn tồn miền Nam, cho quân dân Lào, Campuchia giải phĩng đất nước.

VI.Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước: 1.Kết quả:

-Đánh bại 4 chiến lược chiến tranh (Chiến tranh đơn phương, chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hĩa chiến tranh), qua 5 đời tổng thống Mĩ điều hành (Aixenhao, Kennơdi, Gionxơn, Nichxơn, Pho).

- Phá huỷ và tịch thu tồn bộ các phương tiện chiến tranh. - Nguỵ quân, nguỵ quyền sụp đỗ hồn tồn.

Cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi. 2. Ý nghĩa lịch sử:

- Đây là thắng lợi vĩ đại nhất trong 4.000 năm lịch sử.

- Mở ra kĩ nguyên mới của lịch sử dân tộc: cả nước hồ bình, thống nhất, độc lập, cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.

- Là thắng lợi cĩ tính chất thời đại. - Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.

- Làm phá sản học thuyết Níchxơn, làm đảo lộn chiến lược tồn cầu phản CM của đế quốc Mĩ. -Thu hẹp và làm suy yếu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

3. Nguyên nhân thắng lợi:

- Nguyên nhân bao trùm, chủ yếu tạo nên thắng lợi vĩ đại đĩ là sự lãnh đạo của Đảng, với đường lối chính trị, quân sự đúng đắn, sáng tạo, độc lập và tự chủ. Đĩ là đường lối tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ: CMDTDCND ở miền Nam và CMXHCN ở miền Bắc.

- Nhân dân ta cĩ truyền thống yêu nước nồng nàn. Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, truyền thống đĩ lại được phát huy cao độ và nhân lên gấp bội; Sức mạnh của đồn kết dân tộc được tạo ra bởi truyền thống đĩ.

- Miền Bắc XHCN được bảo vệ vững chắc, thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn.

-Tình đồn kết chiến đấu giữa ba nước Đơng Dương đã tạo nên sức mạnh to lớn trong việc chống lại kẻ thù chung.

- Được sự giúp đỡ to lớn, cĩ hiệu quả của LX, Trung Quốc và các nước XHCN khác. - Được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới, đặc biệt là nhd Mĩ.

* Trong những nguyên nhân trên, thì sự lãnh đạo của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo… là nguyên nhân quan trọng nhất. Vì đĩ là nguyên nhân bao trùm, chi phối các nguyên nhân khác. Nếu khơng cĩ Đảng lãnh đạo thì sẽ khơng cĩ sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, khơng thể kết hợp được sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

(HS chú ý những sự kiện, thời gian được in đậm, nghiêng) ………..Hết………

SỰ KIỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954-1975)1)1959 – 1960, diễn ra phong trào “Đồng Khởi”: 1)1959 – 1960, diễn ra phong trào “Đồng Khởi”:

- 02/1959, khởi nghĩa nổ ra ở Bắc Aùi. - 8/1959,khởi nghĩa nổ ra ở Trà Bồng. - 17/01/1960, khởi nghĩa nổ ra ở Bến Tre.

- 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phĩng miền Nam Việt Nam ra đời.

2)1954-1960, chiến lược chiến tranh đơn phương của Mĩ.

3)1961-1964 (1965), chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ: - 01/1961, Trung ương Cục miền Nam được thành lập.

- 15/02/1961, các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành quân giải phĩng mN. - 02/01/1963, thắng lớn ở Aáp Bắc (Mĩ Tho).

- 08/5/1963, hai vạn tăng ni, phật tử ở Huế biểu tình.

- 11/6/1963, tại Sài Gịn, Hồ thượng Thích Quảng Đức đã tự thiêu.

- 16/6/1963, 70 vạn quần chúng ở Sài Gịn biểu tình phản đối chính quyền Diệm. - 02/12/1964, chiến thắng ở Bình Giã(Bà Rịa-Vũng Tàu).

4)1965-1968, chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ: - 18/8/1965, chiến thắng Vạn Tường.

- (1965-1966) và (1966-1967), cuộc phản cơng trong hai mùa khơ.

- 30/01 đến 23/9/1968, diễn ra cuộc tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.

5)1969-1973, chiến lược “Việt Nam hố” chiến tranh của Mĩ:

- 06/6/1969, chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam VN thành lập. - 24,25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đơng Dương tỏ rõ quyết tâm chống Mĩ. - 30/4 đến 30/6/1970, đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của Mĩ-nguỵ. - Đầu 1970, đập tan cuộc hành quân xâm lược cánh đồng Chum Xiêng Khoang (Lào). - 04/6/1970, giải phĩng Atopơ, Saravan (Lào).

- 12/02 đến 21/3/1971, đập tan cuộc hành quân chiếm giữ đường 9-Nam Lào.

6)Ngày 04/3 đến 24/3/1975, diễn ra cd Tây Nguyên: (cịn cd Huế-Đà Nẵng, HCM theo trang 32,33) - 04/3/1975, ta đánh nghi binh ở Plâyu, Kontum.

Một phần của tài liệu ÔN THI TNTHPT (MỚI) (Trang 30 -35 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×