0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Phân tích giá trị biên – Boundary Values Analysis

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG UNIT TEST TRONG LẬP TRÌNH C .NET (Trang 31 -31 )

a. Định nghĩa.

Phân tích giá trị biên (BVA) là kỹ thuật thiết kế test case và hoàn thành phân vùng tương đương.

Mục tiêu là lựa chọn các test case để thực thi giá trị biên. Kiểm thử các dữ liệu vào bao gồm:

 Giá trị nhỏ nhất.

 Giá trị gần kề lớn hơn giá trị nhỏ nhất.

 Giá trị bình thường.

 Giá trị gần kề bé hơn giá trị lớn nhất.

 Giá trị lớn nhất.

32 b. Nguyên tắc chọn dữ liệu.

- Nếu giá trị đầu vào xác định là một mảng có biên là a và b(a < b) thì có thể thiết kế được các test case như sau:

 Biên a

 Biên b

 Giá trị nhỏ hơn biên a

 Giá trị lớn hơn biên b

 Một giá trị nằm giữa a và b.

Kiểm thử theo giá trị biên với một biến

Hình 4: Đồ thị kiểm thử giá trị biên với một biến

Ví dụ: Cho một mảng [ -3 , 10] ta có thể thiết kế được các test case là:

 Giá trị nhỏ nhất: -3

 Giá trị lớn nhất: 10

 Giá trị nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất: -4

 Giá trị lớn hơn giá trị lớn nhất: 11

33

Kiểm thử theo giá trị biên theo hai biến x1 và x2.

Hình 5: Đồ thị kiểm thử giá trị biên với hai biến

Kiểm thử theo giá trị biên đầy đủ với một biến x1.

34

Kiểm thử theo giá trị biên đầy đủ với hai biến x1 và x2.

Hình 7: Đồ thị kiểm thử giá trị biên đầy đủ với hai biến.

Kiểm thử theo giá trị biên xấu nhất với hai biến x1 và x2.

35

Kết luận: Số lượng trường hợp kiểm thử phải có: (với n là các biến)

 Kiểm thử theo giá trị biên: 4n +1

 Kiểm thử theo giá trị biên đầy đủ: 6n +1

 Kiểm thử theo giá trị biên xấu nhất: 5^n

- Nếu miền giá trị đầu vào là một danh sách các giá trị thì có thể thiết kế các test case như sau:

 Giá trị nhỏ nhất.

 Giá trị lớn hơn giá trị nhỏ nhất.

 Giá trị lớn nhất.

 Giá trị nhỏ hơn giá trị lớn nhất.

Ví dụ: Cho một danh sách như sau { 3,5,90,100,102} nên có thể thiết kế như sau:

 Giá trị nhỏ nhất: 3

 Giá trị lớn hơn giá trị nhỏ nhất: 5

 Giá trị lớn nhất: 102

 Giá trị nhỏ hơn giá trị lớn nhất: 100

- Nếu dữ liệu vào là điều kiện ràng buộc số giá trị thì có thể thiết kế được các test case như sau:

 Số giá trị tối thiểu.

 Số giá trị tối đa.

 Và một số giá trị không hợp lệ. c. Phân loại miền biên.

- Điểm trên biên (Boundary point).

- Điểm cực biên (Extreme point).

- Điểm ngoài biên (Off point).

36

Hình 9: Phân loại miền biên

d. Ví dụ cho phân tích giá trị biên

Kiểm tra tính hợp lệ của tháng trong năm thì ta có thể thiết kế như sau:

 Giá trị biên: 1 và 12

 Giá trị cận biên ở bên trong: 2 và 11

 Giá trị cận biên ở bên ngoài: 0 và 13

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG UNIT TEST TRONG LẬP TRÌNH C .NET (Trang 31 -31 )

×