KÉT LUẬN
Sau quá trình nghiên cứu chúng tôi rút ra được một số kết luận sau :
❖ Chế tạo được 3 loại vật liệu là VZC6, VZK5 và VZS4. Trong đó VZC6 và VZK5 là zeolit NaA, VZS4 là zeolit NaP.
❖ Chế tạo được 2 loại vật liệu hấp phụ kim loại nặng là BĐ600 và BĐ750.
❖ Khảo sát khả năng hấp phụ các kim loại Zn, Cd, Ni : kết quả cho thấy nhìn chung hiệu suất hấp phụ > 90%, các kết quả thực nghiệm cũng khá phù họp với hai phưong trình Langmuir và Freundlich.
❖ Các kết quả khảo sát khả năng hấp phụ trên mẫu nước thải xi mạ có hiệu suất >80%.
❖ Các kết quả trên chứng tỏ các quá trình mà chúng tôi đã thực hiện có thể làm co sở cho việc triển khai nghiên cứu, sản xuất vật liệu hấp phụ từ nguồn bùn đỏ phế thải với quy mô lớn hơn, góp phần giải quyết vấn đề khan hiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Tái sử dụng nguồn bùn thải của nhà máy hoá chất Tân Bình khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay của các khu dân cư xung quanh nhà máy.
KIẾN NGHỊ
Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân tôi đã có rất nhiều cố gắng song chưa the hoàn tất thật tốt mọi vấn đề đặt ra. Đối với đề tài này, trong điều kiện cho phép tôi
Đồ án tổt nghiệp GVHD : TS.Nguyễn Đình Thành
SVTH : Nguyễn Thị Hương Thảo Trang 74
xin có một số kiến nghị :
❖ Đối với việc chế tạo zeolit và bùn đỏ, từ quy mô phòng thí nghiệm cần được nâng lên quy mô sản xuất lớn hơn.
❖ Ngoài thí nghiệm hấp phụ trong bể chúng ta nên làm thêm hấp phụ trên cột, nhằm xác định lưu lượng và thời gian hấp phụ thích hợp.
❖ Đối với nước thải có hàm lượng kim loại nhỏ thì zeolit và bùn đỏ có khả năng hấp phụ tốt. Kiến nghị nhà máy xi mạ nên lắp đặt thêm bổ hấp phụ cho nước sau lọc nhằm nâng cao khả năng xử lý nước trong giai đoạn này.