Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý học tập của học viên các lớp liên kết đào tạo hệ thống chính quy ở trung tâm đào tạo bồi dưỡng tại chức tỉnh Nam Định (Trang 111)

Từ những nghiờn cứu về tỡnh hỡnh, đặc điểm đào tạo của Trung tõm, thực trạng cụng tỏc quản lý học tập của học viờn tại Trung tõm ĐTBD tại chức tỉnh Nam Định, tỏc giả cú một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ Giỏo dục và đào tạo

- Đề nghị với Bộ GD-ĐTT tiếp tục hoàn thiện quy chế, chức năng nhiệm vụ của Trung tõm GDTX cấp tỉnh, nõng cao quyền và nghĩa vụ của cỏc trung tõm

như: Được tham gia vào cỏc hội đồng thi tuyển sinh đầu vào, xột lờn lớp, thi tốt nghiệp, xột tốt nghiệp, cú quyền và một phần trỏch nhiệm quản lớ giảng viờn về dạy, nõng cao trỏch nhiệm cỏc bờn trong hợp đồng đào tạo.

- Cải tiến quy trỡnh kiểm tra đỏnh giỏ, thi cho phự hợp; đổi mới nội dung, hỡnh thức tổ chức dạy học ở bậc ĐH đặc biệt là đối với hệ KCQ.

- Hoàn chỉnh bổ sung cũng như cú những hướng dẫn cụ thể về cụng tỏc quản lý đào tạo hệ KCQ tại cỏc cơ sở liờn kết của cỏc trường ĐH nhằm nõng cao chất lượng đào tạo.

- Tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt việc mở lớp hệ KCQ ở cỏc địa phương, cụng tỏc thanh tra kiểm tra từ đầu vào, quỏ trỡnh đào tạo và tốt nghiệp kết thỳc khoỏ học (đầu ra).

- Tăng ngõn sỏch đầu tư về trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại, tài liệu nghiờn cứu, thư viện điện tử cho cỏc trung tõm nhằm hỗ trợ tốt cho việc nõng cao chất lượng đào tạo hệ KCQ.

- Phối hợp thường xuyờn với UBND cỏc tỉnh trong việc quản lý, cấp phộp cho cỏc cơ sở giỏo dục địa phương được LKĐT hệ KCQ.

2.2. Đối với trường ĐH, CĐ, THCN, đơn vị chủ trỡ đào tạo

- Đội ngũ giảng viờn cử về giảng dạy tại Trung tõm phải là những người cú kinh nghiệm giảng dạy, cú năng lực chuyờn mụn và cú trỏch nhiệm nghề nghiệp. Đối với giỏo viờn cú biểu hiện tiờu cực trong quỏ trỡnh đào tạo, đó bị Trung tõm phản ỏnh cần cú biện phỏp xử lớ nghiờm khắc và phải cắt hợp đồng khụng cho giảng dạy tại Trung tõm.

- Cỏc trường chủ trỡ đào tạo phải phối hợp chặt chẽ với Trung tõm trong việc thực hiện cỏc khõu quản lớ quỏ trỡnh đào tạo, đặc biệt là khõu tuyển sinh, đỏnh giỏ tư cỏch học viờn trong xột điều kiện dự thi hết học phần và tốt nghiệp.

- Thực hiện kế hoạch giảng dạy và thi học phần theo đỳng quy chế của Bộ GD-ĐT và quy định của nhà trường. Thực hiện độc lập giữa ba khõu: giảng dạy- ra đề- chấm thi, kết hợp cụng tỏc coi thi của Trung tõm tạo ra một quy trỡnh kiểm tra đỏnh giỏ nghiờm tỳc, trỏnh tiờu cực trong quản lớ.

- Việc quản lớ đào tạo KCQ phải do một bộ phận riờng biệt đảm nhận, trỏnh sự phõn cụng chồng chộo, dẫn đến tỡnh trạng lỏng lẻo và thiếu trỏch nhiệm. Bộ phận này phải chủ động lờn kế hoạch từng năm học, tạo điều kiện cho trung tõm trong việc xõy dựng kế hoạch năm học và giỏo viờn chủ nhiệm làm kế hoạch quản lớ học tập học viờn.

- Quỏn triệt tinh thần đổi mới phương phỏp dạy học cho toàn bộ giảng viờn và học viờn. Động viờn, giỳp đỡ và cú chế độ khen thưởng, kỷ luật kịp thời đối với giảng viờn và học viờn thực hiện nội dung này.

- Đổi mới hỡnh thức, nội dung kiểm tra, thi sẽ đỏnh giỏ đỳng kết quả học tập của học viờn cũng như trỡnh độ của giảng viờn và trỏnh được những tiờu cực trong thi cử.

2.3. Đối với chớnh quyền tỉnh Nam Định

- Cần tăng cường đầu tư cho GD&ĐT núi chung, cho hệ thống giỏo dục KCQ núi riờng. Đặc biệt là đầu tư cơ sở vật chất cho Trung tõm đủ sức thực hiện nhiệm vụ đào tạo của địa phương.

- Đưa cụng tỏc đào tạo KCQ về một cơ sở để thống nhất quản lớ đào tạo. Nghiờm cấm cỏc đơn vị khụng cú nhiệm vụ chức năng tự liờn kết mở lớp hệ KCQ.

- Tạo điều kiện và hỗ trợ kinh phớ cho cỏn bộ Trung tõm được đi đào tạo về cụng tỏc quản lớ ở cỏc trường ĐH để nõng cao năng lực quản lớ.

- Cú chớnh sỏch tuyển dụng, giỳp đỡ tiếp tục làm việc cho những người đó được đào tạo hệ KCQ.

2.4. Đối với cơ quan cú người cử đi học

- Tăng cường mối quan hệ với Trung tõm, nắm bắt tỡnh hỡnh học tập của học viờn là cỏn bộ của mỡnh, cựng với Trung tõm thống nhất quản lớ học tập của học viờn.

- Phải cú kế hoạch quy hoạch cỏn bộ để cho đi đào tạo hợp lý, đỳng nghiệp vụ, cú kết quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết TW2, Khoỏ VII (1997); Nghị quyết Đại hội IX (2000); Kết luận Hội nghị TW6, Khoỏ IX (7/2002); Hội nghị TW7, Khoỏ IX (3/2003)...

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Một số khỏi niệm về quản lý giỏo dục. Trường Cỏn bộ quản lý GD&ĐT.

3. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Bài giảng quản lý giỏo dục, quản lý nhà trường dành cho học viờn cao học quản lý giỏo dục.

4. Bộ Đại học, Trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề (1988), Quyết định số 821/ QĐ-BĐH ngày 25/7/1988 về việc ban hành “ Quy định về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức hoạt động của Trung tõm đào tạo bồi dưỡng tại chức tỉnh.

5. Bộ Giỏo dục – Đào tạo: Chiến lược phỏt triển giỏo dục đào tạo 2001- 2010, Dự thảo chiến lược phỏt triển giỏo dục đào tạo 2011- 2020; Đề ỏn giỏo dục suốt đời; Đề ỏn về xõy dựng xó hội học tập.

6. Bộ Giỏo dục – Đào tạo: Quyết định Số 01/2007/QĐ-BGDĐT về việc Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tõm giỏo dục thường xuyờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Bộ Giỏo dục – Đào tạo (2008), Quy chế tuyển sinh và đào tạo hệ vừa làm vừa học.

8. Nguyễn Quốc Chớ (1998),Cơ sở lý luận quản lý giỏo dục. Đề cương bài giảng.

9. Nguyễn Quốc Chớ- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. (1996), Bài giảng Lý luận đại cương về quản lý.

10. GS.TS. Nguyễn Đức Chớnh. (2008), Thiết kế và đỏnh giỏ chương trỡnh giỏo dục; Chất lượng và kiểm định chất lượng giỏo dục. Bài giảng lớp Cao học Quản lý giỏo dục.

11. GS.TS. Nguyễn Hữu Chõu,Một xu thế của Giỏo dục ở thế kỉ XXI. Thụng tin KHGD- Viện Chiến lược và nghiờn cứu giỏo dục- Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Số 84 (thỏng 3- 4/2001); Số 85 (thỏng 5-6/2001).

12. Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005),Luật giỏo dục. Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

13. Vũ Cao Đàm (2003), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. Nxb khoa học và kỹ thuật.

14. Trần Khỏnh Đức, Giỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giỏo dục Việt Nam, 2009.

15. Đặng Xuõn Hải (2007), Tập bài giảng quản lý Nhà nước về giỏo dục

dành cho học viờn cao học quản lý giỏo dục.

16. Học viện Hành chớnh quốc gia (2007), Phương phỏp dạy học tớch cực cho người lớn.

17. Nguyễn Trọng Hậu, Đại cương khoa học quản lý giỏo dục. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2009.

18. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lớ giỏo dục nhà trường phổ thụng. Nxb Giỏo dục.

19. Đặng Bỏ Lóm (2003), Giỏo dục Việt nam những thập niờn đầu thế kỷ 21, chiến lược phỏt triển.Nxb giỏo dục Hà Nội.

20. Đặng Bỏ Lóm (2005), Quản lý Nhà nước về giỏo dục – Lý luận và thực tiễn. Nxb Giỏo dục Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý nguồn nhõn lực. Đề cương bài giảng lớp cao học quản lớ giỏo dục.

22. Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giỏo dục học, một số vấn đề lớ luận và thực tiễn. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

23. Sở Giỏo dục và Đào tạo Nam Định (2010), Bỏo cỏo cụng tỏc GDCN- GDTX tỉnh Nam Định từ năm 2005 đến năm 2009.

24. Đỗ Hoàng Toàn (1989),Lý thuyết quản lý. Trường Đại học Kinh tế quốc dõn Hà Nội.

25. Nguyễn Đức Trớ (2002),Quản lý quỏ trỡnh đào tạo trong Nhà trường. Bài giảng cao học Quản lý giỏo dục.

26. Trung tõm đào tạo bồi dưỡng tại chức tỉnh Nam Định, Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc đào tạo cỏc năm học 2006- 2007, 2007- 2008, 2008- 2009, 2009- 2010.

27. Uỷ Ban nhõn dõn tỉnh Hà Nam Ninh (1984), Quyết định số 461/QĐ/UB về việc chuyển trường Kinh tế kĩ thuật tại chức thành Trung tõm Đào tạo bồi dưỡng tại chức tỉnh Hà Nam Ninh.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU XIN í KIẾN

(Dựng cho học viờn đang học hệ khụng chớnh quy tại Trung tõm đào tạo bồi dưỡng tại chức tỉnh Nam Định )

Để cụng tỏc quản lớ học tập học viờn hệ khụng chớnh quy ở Trung tõm đào tạo bồi dưỡng tại chức tỉnh Nam Định trong thời gian tới tốt hơn, phự hợp với mục tiờu phỏt triển Kinh tế - xó hội của tỉnh, xin anh (chị) vui lũng cho biết ý kiến của mỡnh về những cõu hỏi sau bằng cỏch đỏnh dấu (X) vào ụ lựa chọn hoặc trả lời cõu hỏi:

A. Về đối tượng học viờn:

Cõu 1: Trong cỏc đối tượng sau đõy, anh (chị) cho biết nờn ưu tiờn loại đối tượng nào vào học hệ khụng chớnh quy? Xếp theo thứ tự ưu tiờn từ 1 đến 4.

- Đó cú bằng cấp đỳng chuyờn ngành nhưng thấp hơn chuyờn ngành mà họ đang đào tạo:

- Đang làm việc cú liờn quan đến ngành đào tạo: - Đang làm việc ở lĩnh vực khỏc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thanh niờn chưa cú việc làm:

Cõu 2: Theo anh (chị) động cơ đi học của học viờn hệ khụng chớnh quy hiện nay chủ yếu là:

- Học để vừa cú kiến thức và vừa cú bằng cấp: - Chưa cú mục tiờu rừ ràng:

Cõu 3: Theo anh (chị), đa số học viờn hệ khụng chớnh quy hiờn nay đó thực hiện tốt nề nếp và nghiờm tỳc học tập chưa?

- Thực hiện nghiờm tỳc và tốt: - Thực hiện mức độ bỡnh thường: - Thực hiện chưa nghiờm tỳc:

Cõu 4: Theo anh (chị) đa số học viờn hệ khụng chớnh quy chưa nghiờm tỳc học tập vỡ lớ do:

- Chưa xỏc định động cơ học tập đỳng đắn:

- Kiến thức nền thấp, học khú hiểu, tõm lớ chỏn nản:

- Sự quản lớ lỏng lẻo của giảng viờn và giỏo viờn chủ nhiệm, chưa cụng bằng trong đỏnh giỏ kết quả học tập:

- Chương trỡnh chưa phự hợp với mong muốn của người học. - Do phương phỏp dạy của giảng viờn khụng phự hợp.

- Chủ yếu do ý thức của học viờn chưa tốt.

- Do đặc thự đối tượng vừa đi làm vưa đi học nờn rất bận:

B. Về cụng tỏc giảng dạy và quản lớ học viờn:

- Bỡnh thường: - Chưa nghiờm tỳc:

Cõu 6: Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mỡnh về đội ngũ giảng viờn của cỏc trường trung ương trong những mặt sau (tớnh theo tỷ lệ%).

a) Về trỏch nhiệm giảng dạy và quản lý học viờn:

- Cú trỏch nhiệm………%

- Trỏch nhiệm chưa đầy đủ:……….%

- Khụng cú ý kiến gỡ……….%

b) Về năng lực, Phương phỏp giảng dạy .

- Cú năng lực giảng dạy tốt, học viờn dễ tiếp thu bài giảng…..% - Năng lực giảng dạy trung bỡnh, học viờn khú tiếp thu………%

- Chưa đảm bảo, học viờn khụng tiếp thu được……….%

Cõu 6: Trỏch nhiệm của giỏo viờn chủ nhiệm ở Trung tõm trong việc phối hợp quản lý hoạt động học tập của học viờn:

- Cú trỏch nhiệm:

- Trỏch nhiệm chưa cao: - Chưa cú trỏch nhiệm: - Khụng biết:

Cõu 7: Theo anh (chị), những học viờn đó thực hiện tốt nề nếp học tập là do chủ yếu:

- Giảng viờn cú năng lực, dạy dễ hiểu: - í thức bản thõn mỗi học viờn.

- Hoàn cảnh đi học của học viờn thuận lợi: - Chương trỡnh, nội dung học phự hợp: - Cơ sở vật chất tốt:

Cõu 8: Theo anh (chị) việc đỏnh giỏ kết quả học tập của học viờn là:

- Khỏch quan: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chưa thật khỏch quan:

Nếu chưa thật khỏch quan thỡ lớ do là :

- Do đề thi: - Do coi thi: - Do chấm thi: - Do cả 3 khõu trờn:

- Do lý do khỏc (ghi rừ lớ do) ………

Cõu 9: Xin anh (chị) xếp hạng thứ tự ưu tiờn cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý học tập học viờn ( theo thứ tự từ 1 trở đi).

- Chương trỡnh đào tạo và hỡnh thức đào tạo: - Đội ngũ giảng viờn giảng dạy:

- Cụng tỏc quản lý học tập của Trung tõm: - Điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu học tập.

- í thức thực hiện nề nếp học tập của học viờn. - Hoàn cảnh làm việc và cụng tỏc học viờn.

Cõu 10: Theo anh (chị), giỏo viờn chủ nhiệm của Trung tõm đó thực hiện trỏch nhiệm quản lý học tập học viờn là:

- Cú trỏch nhiệm cao, nhiệt tỡnh:

- Chưa thực hiện đầy đủ trỏch nhiệm, chưa nhiệt tỡnh. - Chưa thực hiện đỳng trỏch nhiệm của mỡnh:

Cõu 11: Theo anh (chị), để quản lý tụt nề nếp học tập của học viờn, giỏo viờn chủ nhiệm cần ưu tiờn cỏc hoạt động quản lý nề nếp sau như thế nào (đỏnh theo số thứ tự)

- Cụng tỏc điểm danh theo dừi hàng ngày thật sỏt sao và xột điều kiện dự thi cho học viờn với giảng viờn thật chặt chẽ:

- Quản lý tốt hồ sơ sổ sỏch của học viờn và của lớp: - Cú một kế hoạch quản lý học tập đầy đủ chi tiết:

- Quan tõm giỳp đỡ những học viờn cú điều kiện khú khăn: - Liờn hệ chặt chẽ với giảng viờn đẻ nắm và xử lớ tỡnh hỡnh lớp:

Cõu 12: Đỏnh giỏ của anh (chị) về cụng tỏc quản lý học tập học viờn hệ khụng chớnh quy của Trung tõm là:

- Hiệu quả, làm tốt trỏch nhiệm:

- Cú trỏch nhiệm, nhưng khụng cú hoặc hiệu quả chưa cao:

Cõu 13: Đề xuất của anh (chị) để nõng cao chất lượng quản lớ học tập của học viờn hệ khụng chớnh quy ở Trung tõm đào tạo bồi dưỡng tại chức tỉnh Nam Định:

……… ……… ……… ………. ……… ……… ……… ………. Xin chõn thành cảm ơn. NGƯỜI LẬP PHIẾU

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU THĂM Dề TÍNH CẤP THIẾT

VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí

Để gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lớ học tập học viờn hệ khụng chớnh quy ở Trung tõm đào tạo bồi dưỡng tại chức tỉnh Nam Định, chỳng tụi đó đố xuất 5 biện phỏp. Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mỡnh về cỏc biện phỏp đú (Đỏnh dấu X vào ụ lựa chọn).

TT Mức độ cần thiết Cỏc biện Phỏp quản lý Tớnh cấp thiết (%) Tớnh khả thi (%) Cấp thiết Cần thiết Khụng cần thiết Khả thi Tương đối khả thi Khụng khả thi 1

Xõy dựng hoàn chỉnh quy chế cụng tỏc quản lý học tập học viờn cỏc lớp hệ khụng chớnh quy của Trung tõm từ khi bắt đầu (đầu vào) đến khi kết thỳc (đầu ra).

2

- Xõy dựng kế hoạch quản lý học tập của học viờn cho từng lớp (khoỏ) hệ đào tạo hệ khụng chớnh quy.

3

- Tăng cường chấn chỉnh nề nếp dạy và học, nõng cao vai trũ trỏch nhiệm của giỏo viờn trờn lớp, hoàn thiện hệ thống cỏc hồ sơ, sổ sỏch, cỏc cụng cụ, phương tiện cho việc kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động học của học viờn trờn lớp và ngoài giờ trờn lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4

- Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy- học, nõng cao hiệu quả ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý hoạt động dạy - học.

5

- Đề xuất với trường liờn kết đào tạo đổi mới phương phỏp dạy học, tăng cường sử dụng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý học tập của học viên các lớp liên kết đào tạo hệ thống chính quy ở trung tâm đào tạo bồi dưỡng tại chức tỉnh Nam Định (Trang 111)