- Nam 303 66.01 - Nữ 156 43.99 3. Theo trình độ 459 100 - Trên đại học 7 1.52 - Đại học 79 17.21 - Trung học 46 10.02 - Công nhân lành nghề 190 41.41 - Khác 137 29.84 4. Theo độ tuổi 459 100 - 20-30 146 31.73 - 30-45 175 38.21 - 45-60 136 29.62 - 60 2 0.44
Cơ cấu lao động của công ty theo tính chất: lao động gián tiếp chiếm 26.8% tổng số lao động của công ty. Với đặc điểm của công ty là chuyên về sản xuất sản phẩm nên tỉ lệ lao động gián tiếp và lao động trực tiếp nh trên là cha hợp lí. tỉ lệ lao động gián tiếp tơng đối nhiều, điều này sẽ ảnh hởng tới cho phí tiền lơng, hiệu quả sử dụng lao động thấp sẽ ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Cơ cấu lao động theo giới tính: lao động nam chiếm 66.01% là tơng đối hợp lí vì tính chất công việc gồm nhiều việc nặng, độc hại, làm việc ở nhiệt độ cao nên đòi hỏi ngời công nhân phải có sức khỏe tốt nh ở bộ phận tráng nung, cán đúc, chế men…
Cơ cấu lao động theo từng độ tuổi cho thấy, lực lợng lao động trong công ty tơng đối trẻ đáp ứng đợc nhu cầu sức khỏe làm việc, đông thời có khả năng tiếp thu đợc những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất. Tuy nhiên do lực lợng lao động trẻ nên kinh nghiệm sản xuất còn hạn chế vì vậy có thể ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.
Do nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tuyển dụng và đãi ngộ nhân sự, hàng năm ban lãnh đạo công ty đều có chính sách đề cử các cán bộ đi học để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và trình độ quản lí. Bên cạnh đó ban lãnh đạo
49
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
công ty cũng có chính sách đối với nhân viên đó là cử họ đi học để nâng cao trình độ tay nghề, khen thởng và khích lệ những nhân viên có tay nghề cao, có sự sáng tạo trong công việc bằng hình thức khen thởng và trả lơng cao hơn hoặc bằng chính sách đãi ngộ và nâng họ lên chức vụ cao hơn. Mặt khác hàng năm công ty còn tổ chức các cuộc thi nh “sáng tạo tài năng trẻ”, “giỏi việc nớc đảm việc nhà”. Từ đó nêu cao tấm gơng sáng, động viên tinh thần công nhân viên, tạo bầu không khí thoải mái, vui tơi, đoàn kết trong lao động và nâng cao năng suất lao động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên.
• Năng lực máy móc thiết bị và công nghệ
Kể từ năm 2005 cho tới nay công ty không có nhiều đầu t mới cho dây chuyền sản xuất. Với năng lực máy móc nh hiện tại nếu doanh nghiệp không chịu đầu t thì doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh đứng vững và phát triển trên thị trờng cạnh tranh khốc liệt trong thời gian sắp tới.
• Thị phần
Phân bố thị phần của công ty cuối năm 2010.
STT Công ty Sản lợng Thị phần(%)
1 CTCP Sắt tráng men nhôm Hải Phòng 1.536.989 31.25 2 CTCP tập đoàn Sunhouse 1.340.255 27.25
3 Công ty nhôm Kim Hằng 1.229.591 25
4 Các doanh nghiệp khác 811.562 16.5
Tổng 4.918.367 100
Thị phần của công ty là phần mà công ty chiếm đợc trong toàn ngành đồ gia dụng Việt Nam. Hiện nay trên thị trờng toàn quốc tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, tuy nhiên dựa vào công bố sản lợng của các công ty sản xuất cùng mặt hàng ta có thể nhận thấy CTCP Sắt tráng men nhôm
50
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Hải Phòng vẫn chiếm lĩnh một phần thị trờng đáng kể, là do công ty đợc ra đời từ rất sớm, thơng hiệu sản phẩm đã có uy tín trên thị trờng.
3. Đánh giá việc sử dụng Marketing trong nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần sắt tráng men nhôm Hải Phòng.
3.1. Những kết quả đạt đợc
Bằng việc phân tích hiệu quả sử dụng Marketing tại công ty cổ phần Sắt tráng men nhôm Hải Phòng giai đoạn 2008-2010, khóa luận rút ra những u điểm cơ bản đạt đợc của hoạt động này nh sau:
- Ban lãnh đạo đã có những nhận thức ban đầu về tầm quan trọng của hoạt động Marketing trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và từng bớc nghiên cứu hoàn thiện nội dung Marketing nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
- Danh mục sản phẩm kinh doanh tơng đối phong phú, chất lợng sản phẩm tốt đã gây đợc tiếng van, cùng với chính sách giá cả linh hoạt, đã và đang xây dựng, phát triển mạng lới phân phối tại các thị trờng trên cả nớc từ thành thị cho tới khắp nẻo miền quê Việt Nam.
- Công ty đã xây dựng đợc mối quan hệ làm ăn lâu dài với một số khách hàng thờng xuyên, đem lại sự hài lòng cho khách hàng.
- Xét về thơng hiệu và thị phần thì công ty cổ phần Sắt tráng men nhôm Hải Phòng đã khẳng định vị trí khá vững chắc tại thị trờng trong nớc. Trong khi nhóm ngời tiêu dùng trực tiếp của công ty thuộc nhóm có thu nhập trung bình thấp nên đây đợc xem là phân khúc thị trờng hấp dẫn và sẽ tiếp tục là động lực cho quá trình tăng trởng của công ty.
3.2. Những tồn tại
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trên đây, hoạt động Marketing tại công ty cổ phần Sắt tráng men nhôm Hải Phòng vẫn còn những mặt tồn tại cha giải quyết đợc nh sau:
- Cha xây dựng đợc phòng Marketing độc lập và thực hiện đúng chức năng của nó.
51
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
- Công tác nghiên cứu thị trờng và phân đoạn thị trờng cha đem lại hiệu quả kinh tế cao cho công ty, công ty cha có bộ phận nghiên cứu thị trờng hoàn chỉnh. Tại công ty cổ phần Sắt tráng men nhôm Hải Phòng công tác nghiên cứu thị tr- ờng cha đợc thực hiện thờng xuyên gây một số khó khăn cho quá trình tiêu thụ hàng hóa và tìm kiếm phản hổi từ phía khách hàng.
- Công ty cha xây dựng đợc chiến lợc Marketing toàn diện.
- Bề rộng danh mục sản phẩm của công ty còn hẹp, cha có sự đa dạng hóa sản phẩm.
- Giá của các sản phẩm còn ở mức cao.
- Hoạt động quảng cáo tại công ty cổ phần Sắt tráng men nhôm Hải Phòng cha thực sự đợc chú trọng.
- Công tác đào tạo nghiệp vụ Marketing cho cán bộ công ty cha đợc quan tâm đúng mức. Phần đông nhân viên của công ty cha nhận thấy đợc tầm quan trọng của việc sử dụng công cụ Marketing trong năng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. công tác tuyển chọn, đào tạo cán bộ nhân viên cha thờng xuyên, liên tục.
3.3. Nguyên nhân của tồn tại • Nguyên nhân khách quan.
- Những biến động kinh tế trong và ngoài nớc ảnh hởng tới hoạt động kih doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có Công ty Cổ phần Sắt tráng men nhôm Hải Phòng.
- Việc sử dụng Marketing tại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần Sắt tráng men nhôm Hải Phòng nói riêng còn khá mới mẻ. Các doanh nghiệp mới chỉ sử dụng Marketing để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong thời gian gần đây nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.
- Thông thờng với sản phẩm của công ty, đa phần khách hàng thụ động trong việc mua hàng hóa. Trong quá trình và sau khi mua sản phẩm, dù có gặp sự cố liên quan họ cũng không mấy quan tâm, không khiếu nại trình bày quan điểm nên doanh nghiệp không biết đợc những hạn chế cần khắc phục
• Nguyên nhân chủ quan
52
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
- Công ty cha có phòng Marketing độc lập, bộ phận Marketing chuyên trách nên hiệu quả Marketing không cao. Trong khi đó, tại công ty cha có cán bộ nào đợc đào tạo chính quy về chuyên ngành Marketing mà chủ yếu là tự tìm tòi nghiên cứu, học tập, hoặc chỉ qua các khóa đào tạo ngắn ngày để đáp ứng yêu cầu công việc. Điều này rất hạn chế trong việc kết nối giữa các phòng ban cũng nh tham mu cho cấp lãnh đạo trong việc tổ chức thực hiệ các nội dung Marketing.
- Nhận thức về Marketing của cán bộ công nhân viên trong công ty cũng có thay đổi nhng còn rất nhiều hạn chế. Những quan điểm, cách hiểu về hoạt động này còn cha đúng. Thực tế trong xu hớng hội nhập thì nghệ thuật Marketing đang trở thành một công nghệ nâng cao năng lực cạnh tranh. Đặc biệt là khi doanh nghiệp đã có lợi thế về thơng hiệu thì hoạt động Marketing sẽ góp phần mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh.
- Ngân sách đầu t cho Marketing của doanh nghiệp là không cao.
- Doanh nghiệp chậm trễ trong việc đổi mới công nghệ sản xuất và nâng cấp hệ thống thông tin nên năng lực cạnh tranh không đợc cải thiện đáng kể trong năm qua.
Kết luận:
Toàn bộ nội dung chơng 2 đã khái quát toàn cảnh hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng Marketing của Công ty Cổ phần Sắt tráng men nhôm Hải Phòng giai đoạn 2007-2010. Đặc biệt ở chơng 2 đã chỉ rõ đợc những tồn tại và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong việc sử dụng Marketing của công ty. Đây chính là cơ sở thực tiễn để đề xuất hệ thống giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần Sắt tráng men nhôm Hải Phòng ở chơng 3.
Chơng III: Giải pháp sử dụng Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sắt tráng men nhôm Hải Phòng.
53
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
1. Xu hớng sử dụng Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại các doanh nghiệp Việt Nam.
Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và lạm phát khiến cho ngân sách dành cho Marketing bị đe dọa cắt giảm đầu tiên khi doanh số bán hàng sụt giảm. Nhng không vì thế mà các công ty bớt quan tâm tới việc sử dụng Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hơn.
Trớc tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp sẽ có xu h- ớng lựa chọn các hình thức Marketing hiệu quả và tiết kiệm đồng thời tạo ra sự t- ơng tác hiệu quả với khách hàng mục tiêu. Vì thế Marketing trực tuyến, Internet Marketing sẽ có xu hớng phát triển mạnh trong thời gian tới. Việc ứng dụng th- ơng mại điện tử vào hoạt động kinh doanh sẽ ngày càng hoàn thiện hơn kéo theo đó là sự bùng nổ về hệ thống kênh phân phối hiện đại. cũng do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và lạm phát nên tiêu dùng có khuynh hớng giảm xuống, do đó doanh nghiệp sẽ hớng tới việc sử dụng chính sách giá tốt hơn cho từng phân khúc thị trờng và tập trung thực hiện các chính sách khuyến mãi đa dạng phong phú nhằm kích thích tiêu dùng vì dù sao ngời tiêu dùng vẫn phải chi tiêu trong hoàn cảnh đó mặc dù tần suất mua sắm giảm xuống.
Các doanh nghiệp cũng có xu hớng chú trọng hơn trong việc xây dựng các chơng trình PR để gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp với khách hàng và tạo thêm nhiều cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp sẽ quan tâm tới việc định vị, xây dựng thơng hiệu cũng nh tạo sự khác biệt cho thơng hiệu của mình, nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trờng. Do đó các hoạt động Marketing sẽ nhằm tạo dựng hình ảnh thơng hiệu có cảm xúc hơn, tạo mới thơng hiệu thông qua việc cải tiến các thông số kĩ thuật, bao bì, kiểu dáng, chất lợng dịch vụ Các… công ty sẽ có kế hoạch lựa chọn những kênh tiếp thị trực tiếp có thể tạo hiệu quả cụ thể đo lờng đợc, đồng thời có thể cắt giảm ngân sách quảng cáo, cắt giảm
54
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
những hoạt động tiếp thị khó đo lờng hiệu quả nhng không có nghĩa là cắt giảm mức độ xuất hiện. Tiếp tục phát huy các hoạt động truyền miệng trong các hoạt động Marketing hớng tới khách hàng.
Đặc biệt, khi tiêu chuẩn sống của ngời dân ngày càng cải thiện, nâng cao hơn trớc thì ngời tiêu dùng càng quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe , môi trờng sinh thái, yếu tố vệ sinh an toàn. Do đó, trong thời gian tới các nhà Marketing sẽ rất quan tâm đến việc xây dựng các thông điệp định vị, chiến lợc Marketing Mix nhằm hớng tới việc bảo vệ môi trờng và sức khỏe ngời tiêu dùng, các sản phẩm đợc sản xuất ra không chỉ có chất lợng tốt mà còn thân thiện với môi trờng, tiết kiệm nhiên liệu, an toàn cho ngời sử dụng và ngời lao động. Trong công tác bán hàng có thể thay thế vì cung cấp túi Nilon, công ty có thể bán túi cói, túi giấy cho khách hàng chiến l… ợc truyền thông cũng sẽ đợc chú trọng hơn nhằm truyền tải thông điệp về bảo vệ môi trờng, đảm bảo sức khỏe ngời tiêu dùng.
Liên kết sức mạnh giữa các doanh nghiệp cũng là xu hớng của giải pháp Marketing trong thời gian tới nhằm tăng cờng sức mạnh và tạo cơ hội mới cho doanh nghiệp, đồng thời tiết kiệm chi phí tìm kiếm khách hàng, tận dụng lợi thế nhờ quy mô, nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nh nhà phân phối sẽ liên kết với các công ty vận chuyển, siêu thị liên kết với ngân hàng để… tận dụng lợi thế sức mạnh của nhau.
Trong tình hình kinh tế bất ổn nh hiện nay phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ chọn ra cho mình một chiến lợc kinh doanh an toàn, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì chiến lợc đợc nhiều nhà kh nghĩ tới chính là chiến lợc tập trung. Tập trung là khi chúng ta làm việc với tất cả sự chú ý, quan tâm vào vấn đề mang tính chất quan trọng có thể mang đến tác động lớn nhất hoặc lợi ích lớn nhất. Điều này cũng tơng tự nh quy luật Patero 20:80. Nghĩa là các nhà lãnh đạo Marketing phải biết cái gì là u tiên quan trọng để có thể đạt mục tiêu. Họ sẽ
55
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
nhận ra rằng họ không thể làm đợc tất cả mọi thứ cho khách hàng và ngời tiêu dùng. Vì thế, phải chọn ra cái gì quan trọng nhất để mà tập trung.
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sắt tráng men nhôm Hải Phòng.
2.1. Cần nâng cao hơn nữa nhận thức về vai trò của Marketing trong nâng cao năng lực cạnh tranh đối với toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty.
Mặc dù ban lãnh đạo đã có nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động Marketing và đã có những biện pháp để ứng dụng nó nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình tuy vậy tầm nhận thức của ban lãnh đạo còn khá hạn chế, cha có chiến lợc rõ ràng. Dờng nh hoạt động Marketing vẫn cha đợc quan tâm toàn diện. Việc cần làm ngay của ban lãnh đạo công ty là phải thấy rõ đợc hoạt động Marketing là phải thực hiện đồng bộ ở tất cả các phần nh sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến, chứ không phải chỉ ở 1 phần riêng lẻ nào. T tởng Marketing phải đợc phổ biến cho tất cả các cán bộ công nhân viên trong công ty, tại tất cả các phòng ban nhằm gắn kết các bộ phận trong công ty cùng hớng vào một mục tiêu Marketing chung.
Việc thực hiện chiến lợc Marketing phải đợc thông suốt từ khi tìm hiểu nhu