6.1 Phơng pháp xác định.
Sau khi xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự lực, khi dạy các bài 12, 13, 14, 16 và trong khi soạn bài tôi đã xây dựng một hệ thống câu hỏi cụ thể ở các bài đó nh sau:
- Bài 12 - Biến dạng của rễ: Bao gồm 11 câu hỏi. Từ câu 5.1.1 - 5.4.11.
- Bài 13 - Cấu tạo ngoài của thân: bao gồm có 19 câu hỏi. Từ câu 5.2.1 - 5.2.19.
- Bài 14 - Thân dài do đâu: bao gồm 10 câu hỏi. Từ câu 5.3.1 - 5.3.10.
- Bài 16 - Thân to ra do đâu: Bao gồm 14 câu hỏi. Từ câu 5.4.1 - 5.4.14.
Ngoài bài soạn, xây dựng hệ thống câu hỏi tôi còn tiến hành điều tra tham khảo trên tổng số 20 giáo viên ở 10 trờng THCS trong huyện. Để xác định hiệu quả của những câu hỏi đã xây dựng.
Phơng pháp tiến hành: Qua 10 trờng của 2 khu nh sau:
- Cụm khu B gồm 5 trờng: Phú Thái, Kim Anh, Phúc Thành, Kim Đính, Ngũ Phúc.
- Cụm khu C gồm 5 trờng: Đồng Gia, Liên Hoà, Đại Đức, Tam kỳ, Kim Tân.
*** CH chuyên gia : Xin thầy (cô) cho biết trong các câu hỏi của bài 12 (5.1.1-5.1.11), bài 13 (5.2.1-5.2.19) , bài 14 (5.3.1 -5.3.10), và bài 16 (5.4.1-5.4.14) những câu hỏi nào tốt, những câu hỏi nào khá có thể sử dụng hiệu quả trong giảng dạy, câu hỏi nào cha tốt (do sai hay học
6.2 Kết quả sau khi điều tra
Sau khi tham khảo ý kiến của giáo viên các trờng nói trên về hiệu quả của những câu hỏi đã đề xuất, tôi tập hợp thu đợc kết quả của bảng thống kê dới đây:
Bài dạy
Số CH PHNLTL
đợc giáo viên sử dụng Số CH cha tốt
Kết quả tốt Kết quả khá không trả lời đợcCH học sinh CH sai
TS % TS % TS % TS %
Bài 12: Biến dạng của
rễ. 9 81,8 2 18,2 0 0,0 0 0,0
Bài 13: Cấu tạo ngoài
của thân. 13 68,4 5 26,3 1 5,3 0 0,0
Bài14: Thân dài do
đâu. 7 70,0 3 30,0 0 0,0 0 0,0
Bài16: Thân to ra do
đâu. 9 64,4 4 28,6 1 7,0 0 0,0
Tổng 38 70,4 14 25,9 2 3,7 0 0,0
6.3 Lời bình
Từ kết quả thu đợc thông qua thống kê tôi nhận thấy hiệu quả của những câu hỏi phát huy năng lực tự lực đã xây dựng là rất lớn. Số câu hỏi đợc giáo viên đánh giá là rất tốt đem lại hiệu quả cao trong khi dạy là 70,4%. Số câu hỏi đợc đánh giá ở mức khá là 25,9%, số câu hỏi cha tốt chỉ chiếm 3,7%. Song phần lớn số câu hỏi giáo viên cho là cha tốt (những câu hỏi học sinh không trả lời đợc) tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ song đấy cũng là thực tế. Về trình độ của học sinh hiện nay cha thực sự đồng đều hoặc câu hỏi do giáo viên nêu ra cha thực sự cô đọng dễ hiểu, hoặc quá khó, do vậy không phải học sinh nào cũng trả lời đợc.
Nh vậy việc xây dựng câu hỏi theo phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi dạy qua các bài 12, 13, 14, 16, nói riêng và dạy Sinh Học 6 nói chung là rất cần thiết và có hiệu quả cao cần đợc giáo viên chúng ta quan tâm để nâng cao chất lợng bài dạy trong bộn môn sinh học hiện nay.
Phần III: KếT LUậN Và KIếN NGHị