-Phạm vi nhiệt độ gia công áp lực của thép cacbon đợc biểu diễn trên hình vẽ trong đó đờng1 nhiệt dộ bắt đầu gia công và đờng 2 nhiệt độ kết thúc gia công
*Nhiệt dộ nung lý thuyết
-Đối với thép trớc cùng tích cần kết thúc gia công trên đờng A3 vì ở nhiệt độ đó kim loại ở trạng thái 1 pha là ostenit có tính dẻo .Nếu kết thúc dới đờng A3 thì kim loại ở trạng thái 2 pha là pherit và ostenit ,pherit cũng có tính dẻo cao nên không ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
-Đối với thép sau cùng tích kết thúc gia công dới đờng Am và trên đờng A1.Vì nếu kết thúc gia công trên đờng Am mặc dầu kim loại ở trạng tháu 1 pha có tính dẻo cao nhng khi nguôi từ ostenit tiết ra xêmentit ở dạng lới làm giảm độ bền và tính dẻo của sản phẩm . Còn nếu kết thúc gia công dới đờng Am thì lúc gia công xementit bị vỡ vun ra ở dạng hạt do đó cho ta sản phẩm ở có độ bền cao .
* Nhiệt độ nung thực tế :
-Trong sản xuất ngời ta xác định nhiệt độ nung theo bảng và trông màu sắc vật nung mà đoán nhiệt
VD : nhiệt độ bắt đầu gia công thép có mầu vàng rơm , gần đến nhiệt độ cháy thép có mầu sáng trắng , nhiệt độ thôi gia công thép có mầu tím hoa cà
-Nếu chi tiết sau khi rèn cần nhiệt luyện ở t0
1nào đó thì ta nên thôi rèn ở nhiệt độ t0 2>t10
một chút để khi mang chi tiết đến môi trờng tôi thì nhiệt độ vừa đạt đến t0
1 do đó nâng cao năng suất .
-Những chi tiết sau khi rèn cần gia công cơ cần phải ủ do đó cần thôi rèn ở nhiệt độ ủ .Nếu không cần ủ mà cần có độ bền thì có thể hạ thấp nhiệt độ thôi rèn xuống một chút để tạo cho sản phẩm có hạt nhỏ
-Nếu lực máy không đủ điều kiện sản xuất thiếu khuôn và dụng cụ gia công thì có thể nâng cao giới hạn dới của nhiệt độ gia công để tiết kiệm thiết bị dụng cụ
Câu 34. Nguyên lí làm việc của búa hơI , Những đặcđiểm kĩ thuật và khả năng của máy
Nguyên tắc làm việc của búa : máy làm việc theo 4 hành trình
-Không tải : Khi ấy truyền động từ động cơ làm cho trục khuỷ quay thông qua tay biên làm cho pittong ép lên xuống .Khi pittong ép đi lên khí ép từ buồng trên xy lanh qua van trên qua buồng chứa khí rồi qua van 1 chiều thoát ra ngoài .khi pittong đi xuống khí ép từ buuồng dới xy lanh ép qua van dới buồng chứa khí rồi thoát ra ngoài .
-Búa treo: cần điều khiển đợc gạt đến vị trí sao cho van ở vị trí nh hình vẽ .Khi ấy pittong ép đi lên ,khí ép từ buồng trên xy lanh vẫn đợc thoát ra ngoài nh khi không tải .Còn khi pittong ép đi xuống thì khí ép từ buồng dới xy lanh épua van dới sang buồng dới xy lanh nâng dần đầu búa lên ở trạng thái treo để chuẩn bị dập .Khí ép thừa từ buồng trên xylanh búa đợc dẫn đến buồng chứa khí và thoát ra ngoài .
-Búa dập liên tục :Khi đạp vào cần điều khiển thì van trên và dới ở vị trí nh hình vẽ .Khi pittong ép đi lên ,khí ép đợc dồn từ buồng trên xylanh ép qua van trên sang buồng trên xylanh búa đẩy búa đi xuống đập .khi pittong ép đi xuống khí ép từ buôngd dới xylanh qua van dới ang xylanh đầu búa đẩy búa đi leen ,cứ thế búa đợc đập liên tục .Nếu ấn vào cần đạp càng mạnh thì van mở càng nhiều lợng khí càng lớn búa đập càng mạnh,chu kì đập bằng chu kì chuyển động của pittong ép .
-Búa ép : van ở vị trí nh hình vẽ .khi pittông ép đi lên ,truyền khí ép qua xylanh đầu búa đẩy búa xuống ép vào vật gia công ,hành trình này gọi là hành trình treo.
*Đặc điểm của búa hơi:
-Búa hơi có chu kì đập lớn thờng từ 95-210 lần /phút ,tốc độ đập cao nên tốc độ biến dạng lớn ,điều chỉnh lực đập dễ dàng ,điều khiển tiện lợi .Khối lợng bệ đè thờng bằng 8ữ30lần khối lợng phần rơi .tuy nhiên máy búa hơi có kích thớc lớn ,độ cứng vững không cao nên hạn chế việc nâng cao khối lợng phần rơi. Khi đập gây chấn động lớn vì thế ngày nay ngời ta thờng máy búa hơi có khối lợng <1000 kg
-Máy búa hơi đợc sử dụng khá phổ biến và rộng rãi để rèn tự do các chi tiết nhỏ và trung bình
Câu 35. Nguyên lý làm việc của máy dập trục khuỷu ?
-Máy ép trục khuỷu có lực ép từ 200 tấn đến 10000 tấn
-Nguyên lí làm việc :truyền động từ động cơ 1 qua bộ truyền động đai 2 làm quay cặp bánh răng 3và 4 .Bánh răng 4 lồng không trên trục đồng thời là bánh đà của máy .Khi ấn cần đạp hay nút điều khiển thì li hợp ma sát 5 gắn với 4 sẽ đóng lại chuyển động quay từ bánh răng 4 đợc truyền cho trục khuỷu 10 nhờ tay biên 6 làm cho đầu búa 7 tr- ợt xuống theo rãnh dẫn hớng tạo nên chuyển động ép .Muốn dừng máy ta tác dụng vào cần đạp hay nút điều khiển để li hợp 5 nhả ra ngắt chuyển động và phanh 9 hãm không cho trục 10 quay nữa
Câu 36. Nguyên tắc làm việc của máy ép ma sát trục vít ?
-Máy ép ma sát trục vít có lực ép từ 40 đến 630 tấn
-Nguyên tắc làm việc :truyền động từ động cơ qua hệ thông đai đợc truyền đến puli 1 làm trục chính của máy mang hai đĩa ma sát 2và 3 quay . Trục chính có thể chuyển động tịnh tiến làm cho một trong hai đĩa ma sát 12 truyền động quay trong trục vít 10 , khi muốn đầu búa 9 đi xuống ép ta ấn vào cần 8 thông qua hệ thống đòn 4 làm trục chính mang hai đĩa ma sát 2,3 chuyển động từ trai qua phải đỉa 2 tiếp xúc với bánh 12 làm cho trục vít 10 quay theo chiều dãn đến búa 9 đi xuống ép .Đầu máy xuống vị trí dới cùng thì vấu 6 đập vào vấu 7 làm cho cần 4 đi xuống chuyển động của trục chính và trục vít theo hớng nguợc lại nhấc đầu con trợt đi lên .
Câu 37:Quan hệ giữa đ ờng đặc tính tĩnh& động của máy hàn & hồ quang:
Đờng đặc tính càng dốc cang thoả mãn những yêu cầu trên. Mối quan hệ giữa đờng đặc tính động của máy và đặc tính tĩnh của hồ quang thể hiện trên hình vẽ.Điểm B là điểm gây hồ quang có U lớn tạo điều kiện gây hồ quang nhng không thể gữ hồ quang ổn định vì I nhỏ.Điểm C là điểm hồquang cháy ổn định.Nếu vì 1 lí do nào đó làm cho
điểm C dịch chuyển thì với đờng đặc tính dốc của máy , hồ quang sẽ tự khôi phục lại sự cháy ổn định của nó tại điểm C. Điểm A là biểu thị khi không tải. Điểm D là khi ngắn mạch.
Câu 38:Nguyên lý làm việc của máy hàn xoay chiều:
-Thực chất đây là một máy hạ áp và một cuộn cảm.Biến áp giảm điện áp của mạng(220-380) xuống điện thế không tải 60-75v đủ để gây hồ quang dễ dàng,đảm bảo an toàn.Cuộn cảm làm cho U,I lệch pha nhau và tạo ra đờng đặc tính ngoài của máy dốc liên tục.Cuộn cảm thờng có phần rời có thể di chuyển để điều chỉnh khe hở không khí,do vậy thay đổi đợc cảm kháng ,do vậy thay đổi đợc Ih.
+Nguyên lý làm việc: -Khi có nguồn điện ,biến thế sinh ra từ thong Φ do vậy sinh ra điện thế đầu ra của cuộn thứ cấp U2~60-80 v.
-Khi khong tải(cha hàn) hồ quang cha hình thành, Ih=0 −> U không tải U0=U2.
-Khi hàn ( có tải) hồ quang hình thành h#0 thì Uh= U2 -| Utc | =25-45 v.trong đó Utc là úinh ra khi có dòng điện chạy qua cuộn cảm Utc=Itc.Xtc (Xtc là khe hở −>điều chỉnh vô cấp).
-khi tăng khe hở tự cảm a −> tăng U làm cho dòng điện hàn tăng và ngợc lại.
Câu 39: Nguyên tắc điều chỉnh chiều dài ngọn lửa hồ quang khi hàn tự động. Nguyên lý làm việc của máy A π C-1000-2 vẽ sơ đồ.
Dựa trên nguyên lý các dịch chuyển tự động làm sao cho đẩm bảo chièu dài hồ quang bằng hằng số.
⊕ Giữ cho vận tốc đa dây không đổi −> điều chỉnh bằng chế độ hồ quang Q=kI2RT. Tức là khi chiều dài hồ quang thay đổi−>I thay đổi−>lợng nhiệt sinh ra cũng thay đổi theo mà vận tốc dây không đổi đây chính là nguyên lý làm việc của máy A π C-1000-2 (hình vẽ)
⊕ Cho vận tốc đa dây thay đổi−>Vận tốc nóng chảy dây thay đổi−> tự điều chỉnh sao cho hồ quang tăng thì vận tốc dây tăng và ngợc lại.
⊕Hình vẽ đờng đặc tính hồ quang (hình1)
⊕Tự động điều chỉnh động cơ: vận tốc dây là 1 giá trị thay đổi: giả sử Lhồ quang nhỏ−>khe hở nhỏ−> U hồ quang sẽ giảm −> phản ảnh lại cho động cơ 1chiều có đặc tính: số n vòng dây thay đổi theo chiều giảm−> truyền qua hộp giảm tốc làm cho vận tốc dây giảm & ngợc lại.
-Đờng đặc tính ngoài càng thoải với l (1,2,3) thì khoảng cách giữa các giá trị ngọn lửa hồ quang càng xa nhau −> không đảm bảo chất lợng hàn.
Câu 40: Các bộ phận của 1 trạm hàn khí .Nguyên lý hoạt động của : Van giảm áp kiểu nghịch; Khoá bảo hiểm kiểu hở.
-Các bộ phận của 1 trạm hàn khí là: bình chứa O2 ,thùng điều chế Axetylen hoặc bình chứa, Khoá bảo hiểm, Van giảm áp ,ống dẫn khí ,mỏ hàn.
Trong đó:+ Bình chứa khí (O2,C2H2) là loại bình có hình gần giống chai và làm bằng thép (có thể là thép HK thấp or kết cấu) có van & vòi mở đóng đi cùng ,thông thờng bình có dng=219;S=5,2-9,3mm,H=1390 mm; Màu sơn O2 xanh, C2H2 trắng áp suất P=100-200 at.
+Van giảm áp làm giảm áp suất khí ra của mỏ hàn 3-3,4 at: O2;<1,5 at:C2H2.
+Khoá bảo hiểm chống lại sự cháy quặt vào các ống dẫn và vào thùng điều chế axetilen
Ta có: V1/V2 = P2/P1=>P2= (Nn - f.p1)/Fm
+Đầu tiên ta điều chỉnh bằng tay thông qua vít điều chỉnh thể tích buồng 8 bằng cách chỉnh màng cao su 11 nhờ vít 10 thông qua lò so 9.
+Sau đó điều chỉnh tự động theo nguyên lý:Khí nén có áp suất cao qua ống 1 đợc đo bằng đồng hồ 2 vào buồng áp suất cao 3,xuống bình áp suất thấp 8 đợc đo bằng đồng hồ 7 rồi đi ra mỏ hàn. Nếu vì 1 lí do nào đấy áp suất ở buồng 8 thay đổi thì nó sẽ tự điều chỉnh lấy.
+Trong trờng hợp đặc biệt : áp suất buồng 8 tăng lên quá mức,màng cao su 11 ép lò so 9 xuống hết mức rồi phá vỡ màng cao su đi ra ngoài trời.
⊕Nguyên lý làm việc của khoá bảo hiểm kiểu hở : Gồm có vỏ và hai ống là :ống
dẫn C2H2 qua nớc 4 & ống bảo hiểm 5(ngắn hơn) phía trên có phễu 7& màng bảo hiểm 6.Khi mở van 5, C2H2 từ thùng điều chế qua nớc rồi qua khoá 3 ra mỏ hàn.Khi có ngọn lửa quặt vào làm cho áp suất trong vỏ tăng lên, nớc trong hai ống tăng lên không cho khí vào cho đến khi hở chân ống 8 thì hỗn hợp cháy thoát ra ngoài. Khi cháy song nớc trong ống tụt xuống và đổ nớc vào phễu (kiểm tra bằng van 2).
Cõu 1. Quỏ trỡnh nấu gang trong lũ đứng Cõu 2 : Vật liệu nấu chảy gang xỏm Cõu 3 : Tổ chức kl vật hàn
Cõu 4 : Yờu cầu nguồn điện hàn Cõu 5 : Điện cực hàn
Cõu 6 : vị trớ mối hàn trong khụng gian Cõu 7 Cỏc loại mối hàn
Cõu 8 Tớnh toỏn chế độ hàn hồ quang tay Cõu 9 : Cỏc loại ngọn lửa hàn
Cõu 10 : Chế độ hàn khớ và fương fỏp hàn Cõu 11 : Cắt kim loại bằng khớ chỏy
Cõu 12 : Thực chất và đặc điểm , ứng dụng hàn trong mụi trường cú khớ bảo vệ Cõu 13: Những nhan tố ảnh hưởng đếnbiến dạng dẻo của kl
Cõu 14. Ah của biến dạng dẻo đến tổ chức và tớnh chất của kl và Ứng dụng Cõu 15 : Cỏc định luật cơ bản trong gia cụng ỏp lực
Cõu 16 Khoảng nhiệt , miền gia cụng ỏp lực Cõu 17 : Thời gian nung núng và giữ nhiệt
Cõu 18 : Nguyờn cụng rốn tự do & đặc điểm & ứng dụng Cấu 19 Thiết kế vật rốn tự do
Cõu 20. Dập thể tớch
Cõu 21. Một số chỳ ý khi thiết kế khuụn và khụi khuụn Cõu 22. Dập tấm & Cắt fụi & Dập sõu
Cõu 23. Thiết kế mẫu
Cõu 24 : Thành lập bản vẽ vật đỳc
Câu 25. Các yêu cầu của hệ thống rót ? Cấu tạo hệ thống rót chuẩn Câu 26. Phơng pháp tính toán hệ thống rót
Câu 27. Đậu hơi đậu ngót :
Câu 29. So sánh tính đúc của Gang và thép :
Câu 30. Công nghệ lắp khuôn ? Lực đẩy khuôn và biện pháp xử lý Câu 31 Đặc điểm và phạm vi sử dụng phôi đúc rèn dập và hàn Câu 32. Nguyên lý thiết kế kết cấu công nghệ vật đúc
Câu 33 Xác định khoảng nhiệt độ gia công nóng cho thép
Câu 34. Nguyên lí làm việc của búa hơI , Những đặcđiểm kĩ thuật và khả năng của máy
Nguyên tắc làm việc của búa
Câu 35. Nguyên lý làm việc của máy dập trục khuỷu ? Câu 36. Nguyên tắc làm việc của máy ép ma sát trục vít
Câu 37:Quan hệ giữa đờng đặc tính tĩnh& động của máy hàn & hồ quang: Câu 38:Nguyên lý làm việc của máy hàn xoay chiều:
Câu 39: Nguyên tắc điều chỉnh chiều dài ngọn lửa hồ quang khi hàn tự động. Nguyên lý làm việc của máy A π C-1000-2 vẽ sơ đồ.
Câu 40: Các bộ phận của 1 trạm hàn khí .Nguyên lý hoạt động của : Van giảm áp kiểu nghịch; Khoá bảo hiểm kiểu hở.