Tác nhân hơi axit:

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất que hàn (Trang 45)

Thực tế axit H2SO4 không bay hơi, nhưng trong quá trình điện hóa ở các bể mạ diễn ra quá trình điện phân muối sunfat và nước sẽ tạo ra khí oxi bay lên, các bọt khí này sẽ cuốn theo một số phần tử axit, đây là nguyên nhân làm hơi axit phát sinh trong quá trình sản xuất. Tác động của axit đến sức khỏe của con người là rất nguy hiểm, nếu con người hít phải hơi axit sẽ gây tổn thương phổi, khí quản, họng, mũi; có thể gây phù nề phổi. Nếu nuốt phải có thể gây phỏng nặng cho miệng, họng, thực quản, dạ dày và dẫn tới tử vong, gây đau họng, ói mửa, tiêu chảy, rối loạn tuần hoàn, da lạnh, mạch yếu và nhanh, thở nông và bí tiểu. Khi đụng phải axit sẽ gây phỏng da, rối loạn tuần hoàn.... Khi tiếp xúc với mắt: nó sẽ gây đỏ mắt, xốt, phỏng các mô mắt; có thể gây mù lòa.

Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước

Nước thải sản xuất

Quá trình sản xuất dây hàn có sử dụng đến nước ở các công đoạn sau:

- Nước làm mát khuôn ở công đoạn kéo khô với khối lượng 2 m2, lượng nước này được tuần hoàn liên tục, nên không thải ra ngoài.

- Nước dùng để pha với dầu kéo trong công đoạn kéo ướt là 250 lít/1 bể, sau 5 ngày sẽ thải bỏ 1/3 lượng nước và cặn trong bể vào khu vực tập trung để thuê xử lý.

- Nước dùng để rửa thành phẩm sau quá trình làm sạch và mạ với khối lượng 4m3/2 bể, sau 5 ngày sẽ thay nước.

- Nước dùng trong bể mạ là 250 lít/bể, sau 10 ngày sẽ thay thế một phần nước và cặn trong bể mạ

- Nước dùng cho bể trung hòa sau quá trình mạ: 2 m2/bể

Toàn bộ nước dùng cho quá trình sản xuất trên đều được sử dụng từ 5 đến 10 ngày mới thay thế. Tổng lượng nước phát sinh trong một ngày khoảng 2 m3

/ngày.

Thành phần nước thải loại này có pH nhỏ do sử dụng nhiều axit H2SO4, gốc SO4 2

, Cu2+… Toàn bộ lượng nước này được thu gom vào bể chứa và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường TCVN 5945-2005 loại B trước khi thải ra thủy vực tiếp nhận.

Nước thải sinh hoạt

Tiêu chuẩn dùng nước cho ăn uống sinh hoạt của 148 người trong nhà máy được tính theo TCXDVN 33:2006 (bảng 3.1) là 80 lít/người.ngày. Lượng nước thải phát sinh tính bằng 80% lượng nước cấp:

Qnt = 80% * 60 người * 80 lít/người.ngày = 3840 lít/ngày Như vậy lượng nước thải phát sinh trong ngày lấy dư là 4 m3

Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO tại bảng 23 trang 35 ta tính được tải lượng và nồng độ của các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt như sau:

Bảng 32. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Thông số Tải lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày)

BOD5 2,7 ÷3,24

Tổng chất rắn hòa tan (TDS) 10,2 ÷ 13,2

Nitrat (NO3-) 0,36 ÷ 0,72

Phosphat (PO43-) 0,036 ÷ 0,27

Dầu, mỡ 0÷1,8

Bảng 33. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Thông số Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT Cột B Số lần vượt tiêu chuẩn (lần) BOD5 643 ÷771 60 10,7 ÷ 12,8 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) 2429÷3143 1200 2,02 ÷ 2,62 Nitrat (NO3-) 85,7÷171 60 1,42 ÷ 2,85 Phosphat (PO43-) 8,57÷64 12 5,3 Dầu, mỡ động thực vật 0÷429 24 0 ÷ 17 Ghi chú:

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. - Cột B: Áp dụng khi nước thải sinh hoạt thải vào các nguồn nước không dùng cho

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất que hàn (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)