0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Với các nhà trường

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 112 -112 )

2. Khuyến nghị

2.3. Với các nhà trường

- Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp và chuẩn bị các phương tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhà trường để tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục KNS cho học sinh.

- Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn cấp trên, triển khai hoạt động tập huấn cấp trường, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong trường, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động, động viên, khen thưởng kịp thời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục (2007),Điều lệ trường phổ thông. Nxb Giáo dục,

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2008 ), Giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phô thông, tài liệu dành cho giáo viên. Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010), Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, tài liệu dành cho giáo viên.Nxb Giáo dục Việt Nam.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

6. Luật Giáo dục (2005) Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

7. Sở Giáo dục và Đào tạo Hƣng Yên, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 và năm học 2013-2014.

8. Trƣờng THPT Văn Giang, Báo cáo tổng kết năm học, Báo cáo công tác Đoàn và phong trào thanh niên của 02 năm học 2011-2012 và 2012-2013.

9. Trƣờng THPT Dƣơng Quảng Hàm, Báo cáo tổng kết năm học, Báo cáo công tác Đoàn và phong trào thanh niên của 02 năm học 2011- 2012 và 2012-2013.

10. Trƣờng THPT Nguyễn Công Hoan, Báo cáo tổng kết năm học, Báo cáo công tác Đoàn và phong trào thanh niên của 02 năm học 2011- 2012 và 2012-2013.

11. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục, một số khái niệm và luận đề. Trường cán bộ quản lý, Hà Nội.

12. Đặng Quốc Bảo ( 2009 ), Nền giáo dục phát triển nhân văn và trường học thân thiện: Quan điểm và giải pháp, Tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục.

13. Đặng Quốc Bảo (2010), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển con người. Đại học Giáo dục.

14. Đặng Quốc Bảo (2012), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển con người, Đại học Giáo dục.

15. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2009), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

16. Nguyễn Thanh Bình ( 2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống. Nhà xuất bản đại học sư phạm.

17. Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Bài giảng lí luận đại cương về quản lí. Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà nội 18. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và

dạy học. Đại học Giáo dục.

19. Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lý học quản lý. Nhà xuất bản Giáo dục.

20. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội. bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.

21. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

22. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

23. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

24. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học. Nhà xuất bản Hà Nội,.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lý học quản lý. Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ Phƣơng Liên(2010), Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung họcNxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa- Trần Văn Tính- Vũ Phƣơng Liên(2012), giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học.Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

30. Hà Nhật Thăng(2005), Công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông. Nhà xuất bản giáo dục.

31. Hà Nhật Thăng (2007), Đạo đức và giáo dục đạo đức. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

32. Hà Nhật Thăng (tái bản 2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn. Nhà xuất bản giáo dục

33. Hà Nhật Thăng(2001), Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông, Nxb giáo dục.

34. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh. Tâm lý học đại cương. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

35. Mạc Văn Trang. Giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông hiện nay. Kỷ yếu hội thảo khao học, 01X- 12/03-2001-2.

36. Phan Thanh Vân,Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Thái Nguyên – 2010.

37. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38. http://blog.hanhtrinhdelta.edu.vn/ky-nang-mem/cac-ky-nang-mem-

PHỤ LỤC

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 1

( Dành cho cha mẹ học sinh và học sinh )

Để giúp nhà trường tổ chức tốt hơn hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh, xin quý phụ huynh và các em cho biết các thông tin sau bằng cách đánh dấu x vào các ô, các cột tương ứng hoặc ghi ý kiến của mình vào phần để trống.

Câu 1: Theo quý phụ huynh và các em học sinh: Có cần phải tổ chức hoạt

động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường THPT không? A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Không cần thiết

Vì sao?... ………

Câu 2: Em hãy tự đánh giá khả năng giải quyết các tình huống sau đây của

bản thân ở mức độ nào theo bảng sau( Chỉ dành cho học sinh ):

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình

Chƣa tốt

1 Tự tin diễn đạt trước đông người 2 Kiên định trước những rủ rê lôi kéo

vào các hoạt động xấu ảnh hưởng đến học tập

3 Làm việc nhóm hiệu quả

4 Khả năng xác định mục tiêu phù hợp với điều kiện và khả năng bản thân 5 Bình tĩnh, kìm chế khi bị người khác

nói xấu

6 Chủ động hòa giải khi có bất đồng với bạn bè

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 2

( Dành cho đối tượng là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn ) Câu 1: Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào các mục lựa chọn dưới đây:

TT Kỹ năng sống

Mức độ đánh giá Đồng ý Không

đồng ý Phân vân 1

GDKNS chỉ là trách nhiệm của gia đình học sinh 2 GDKNS là nhiệm vụ của nhà trường 3 GDKNS không phải là trách nhiệm của giáo viên bộ môn 4

GDKNS không phải là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm 5

GDKNS có thể thực hiện trong tất cả các môn học

6

GDKNS rất hiệu quả trong các hoạt động tập thể, hoạt động Đoàn thanh niên

7

GDKNS phải có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục

Câu 2: Để tổ chức tốt hoạt động giáo dục KNS trong nhà trường, theo đồng

chí, cần có những điều kiện gì?

... ... ...

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 3

( Dành cho đối tượng là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn ) Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ thành thạo của bản thân về các kỹ năng sống dưới đây

TT Kỹ năng sống Mức độ đánh giá

Thành thạo Bình thường Chưa tốt 1 Kỹ năng tự nhận thức 2 Giao tiếp ứng xử 3 Xác định giá trị 4 Làm việc nhóm 5 Ứng phó với căng thẳng 6 Kiểm soát tình cảm 7 Lập kế hoạch hoạt động 8 Kỹ năng hợp tác 9 Kỹ năng lắng nghe 10 Cạnh tranh lành mạnh 11 Giải quyết vấn đề 12 Ra quyết định 13 Bảo vệ bản thân và cộng đồng 14 Kỹ năng từ chối 15 Thuyết trình 16 Kỹ năng kiên định

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 4

( Dành cho đối tượng là giáo viên bộ môn )

Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện việc tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh vào môn học mà thầy cô giảng dạy theo các nội dung sau.

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình Chưa thực hiện 1 Có kế hoạch tích hợp Giáo dục

KNS vào nội dung chương trình của bộ môn

2 Có lựa chọn nội dung kỹ năng sống phù hợp với nội dung của từng chương, từng bài dạy 3 Tổ chức quá trình dạy học có sự

tích hợp giáo dục KNS

4 Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho hoạt động tích hợp giáo dục KNS

5 Đánh giá kết quả nhận thức về KNS của học sinh sau giờ học 6 Có đúc rút kinh nghiệm và điều

chỉnh nội dung, KNS, phương pháp lên lớp hiệu quả

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 5

( Dành cho đối tượng là giáo viên chủ nhiệm )

Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, đồng chí cho biết ý kiến tự đánh giá mức độ thực hiện việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo các nội dung dưới đây?

T T

Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình

Chưa thực hiện 1 Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS phù

hợp với đặc điểm của từng lớp

2 Triển khai kế hoạch hoạt động Giáo dục KNS đến học sinh trong lớp

3 Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho hoạt động Giáo dục KNS

4 Phân công học sinh chuẩn bị các hoạt động theo chủ đề, giáo dục KNS. 5 Tổ chức các giờ sinh hoạt lớp với nội

dung Giáo dục KNS phong phú 6 Bồi dưỡng năng lực tổ chức và tự điều

khiển các hoạt động giáo dục KNS của học sinh

7 Đánh giá kết quả tham gia hoạt động Giáo dục KNS của học sinh

8 Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động 9 Phối hợp với GV bộ môn giáo dục KNS

cho học sinh

10 Phối hợp với BCH Đoàn trường giáo dục KNS cho học sinh

11 Phối hợp với hội PHHS giáo dục KNS cho học sinh

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 6

( Dành cho đối tượng là uỷ viên BCH Đoàn trường )

Là ủy viên BCH Đoàn trường, xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện việc giáo dục kỹ năng sống cho ĐVTN của BCH Đoàn trường theo các nội dung sau: TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chưa tốt 1 Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS,

từng tuần, từng tháng, từng năm 2 Triển khai kế hoạch hoạt động giáo

dục KNS đến giáo viên và đoàn viên học sinh trong trường

3 Tổ chức giáo dục KNS cho đoàn viên học sinh thông qua các buổi chào cờ đầu tuần

4 Tổ chức giáo dục KNS cho đoàn viên thông qua các giờ sinh hoạt chi đoàn

5 Tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho đoàn viên học sinh theo chủ điểm, chủ đề

6 Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động giáo dục KNS

7 Phối hợp với các lực lượng trong nhà trường giáo dục KNS cho đoàn viên học sinh

8 Phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường giáo dục KNS cho đoàn viên học sinh

9 Bồi dưỡng năng lực tổ chức và điều khiển các hoạt động giáo dục KNS cho cán bộ lớp, cán bộ Đoàn

10 Đôn đốc, đánh giá thi đua của các chi đoàn

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 7

(Dành cho Giáo viên tham gia giảng dạy hoạt động GDNGLL)

Xin đồng chí hãy tự đánh giá mức độ thực hiện việc tích hợp hoạt động

giáo dục kỹ năng sống vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo những nội dung sau:

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung Bình Chưa tốt 1 Có kế hoạch lồng ghép giáo dục KNS với kế hoạch HĐGDNGLL 2 Lựa chọn những KNS phù hợp với các chủ đề HĐGDNGLL từng tháng 3 Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho

hoạt động

4 Học sinh tham gia thiết kế hoạt động

5 Tổ chức các hoạt động phong phú theo chủ đề

6 Học sinh tích cực tự giác tham gia hoạt động

7 Có kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm sau các hoạt động

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 8

( Dành cho CBQL )

Xin đồng chí hãy đánh giá việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của BGH nhà trường theo các nội dung sau đây ntn?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung Bình

Chưa tốt 1 Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm

về hoạt động giáo dục KNS

2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động GDKNS cho giáo viên

3 Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương trình phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS 4 Xây dựng kế hoạch quản lý các giờ

sinh hoạt lớp, giờ chào cờ đầu tuần, hoạt động tự chọn, HĐGDNGLL 5 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực

lượng trong nhà trường

6 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường

7 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư CSVC cần thiết cho hoạt động GDKNS

8 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 9

( Dành cho CBQL )

Đồng chí vui lòng đánh giá công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của BGH nhà trường như thế nào?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung Bình

Chưa tốt 1 Xây dựng các tiêu chí kiểm tra đánh

giá

2 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS thông hệ thống hồ sơ sổ sách

3 Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục KNS của các lực lượng trong nhà trường

4 Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch giáo dục KNS của các lực lượng trong nhà trường

5 Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục KNS thông qua kết quả rèn luyện của học sinh

6 Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng giáo dục

7 Kiểm tra việc sử dụng các trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục KNS.

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 10

( Dành cho các đối tượng CBQL, GV, CMHS, HS )

Để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường, quý vị, thầy cô, CMHS và các em vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo bảng dưới đây.

T T

Tính cần thiết Biện Pháp Tính khả thi

RCT CT ICT RKT KT IKT

1 Biện pháp 1:Kế hoạch hóa quá

trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống phù hợp với học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường.

2 Biện pháp 2:Tổ chức bồi dưỡng

nâng cao nhận thức, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho thầy và trò nhà trường

3 Biện pháp 3: Quản lý việc tích hợp

giáo dục kỹ năng sống vào các bộ môn

4 Biện pháp 4 : Quản lý việc thực hiện

hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong công tác chủ nhiệm lớp.

5 Biện pháp 5: Quản lý hoạt động

Đoàn thanh niên tham gia giáo dục kỹ năng sống

6 Biện pháp 6: Quản lý việc thực hiện

hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

7 Biện pháp 7: Quản lý việc phối hợp

với gia đình và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

8 Biện pháp 8: Quản lý công tác kiểm

tra đánh giá và thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục kỹ năng sống.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các quý thầy cô, cha mẹ học sinh và các em học sinh!

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 11

( Dành cho đối tượng là tổ trưởng chuyên môn )

Xin đồng chí vui lòng đánh giá việc quản lý chỉ đạo giáo viên bộ môn tích

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 112 -112 )

×