tăng cường các biện pháp quản lý thu đối với các khoản thu từ đất đai, đẩy mạnh thanh lý quỹ đất dôi dư; thu thuế hoạt động xây dựng vãng lai ngoài tỉnh của các doanh nghiệp; thu thuế từ hoạt động cấp hóa đơn lẽ…
- Đấy mạnh cải cách hành chính thuế trong việc kê khai nộp lệ phí trước bạ, thuế TNCN từ chuyển nhượng bất động sản để khai thác tối đa có hiệu quả từ các khoản thu này.
3.2.1.7. Công tác thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
- Hoàn thành sớm công tác quyết toán thu số thu, đối chiếu nợ cuối năm với các phường xã, tổ chức tốt công tác lập bộ và in thông báo thu thuế ngay trong cuối tháng 03 hàng năm.
- Nâng cấp ứng dụng quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp để hỗ trợ kịp thời cho công tác lập bộ và in thông báo thuế.
- Tiếp tục đối chiếu số liệu quản lý đất đai của Phòng Tài nguyên và Môi trường để đưa vào quản lý thuế đối với diện tích còn sót lọt, tập trung kiểm tra thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đối với tổ chức kinh tế, đảm bảo quản lý chặt chẽ không để sót lọt.
- Đôn đốc kê khai quyết toán thuế đối với cá nhân có nhiều lô đất thuộc đối tượng phải nộp quyết toán thuế.
- Thực hiện tốt chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đối với gia đình chính sách, hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn.
3.2.1.8. Công tác quản lý hóa đơn chúng từ
- Tăng cường công tác kiểm tra giám đăng ký, phát hành, sử dụng hóa đơn đặt in, tự in của doanh nghiệp, tăng cường công tác kiểm tra giám sát hồ sơ khai thuế để phát hiện và ngăn chặn kịp thời các trường hợp thành lập doanh nghiệp để mua bán hóa đơn ất họp pháp để thu lợi bất chính.
- Hỗ trợ các cơ quan hành chính sự nghiệp trong việc đăng ký, phát hành iên lai thu phí, lệ phí thực hiện theo Thông tư 153/2012/TT-BTC.
3.2.1.9. Công tác ủy nhiệm thu phường xã
- Triển khai thực hiện công tác ủy nhiệm thu đảm bảo đúng theo quy định theo hướng dẫn của Tổng cục Thuế, Cục Thuế về công tác ủy nhiệm thu.
- Thường xuyên tổ chức tập huấn hướng dẫn triển khai các chính sách pháp luật thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ ủy nhiệm thu.
- Phối hợp chặt chẽ với UBND phường xã kiểm tra quản lý và khai thác có hiệu quả các khoản thu ngoài bộ thuế cố định như: thu thuế hộ thời vụ, thu thuế thầu xây dựng.
- Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ủy nhiệm thu phường xã trong công tác quản lý đối tượng nộp thuế, quản lý nguồn thu và tổ chức tốt công tác đôn đốc thu nộp đảm bảo hoàn thành dự toán thu được giao.
Phối hợp chặt chẽ với công an thành phố trong công tác kiểm tra chống buôn lậu, chống gian lận thương mại, kiểm tra chống thất thu, kiểm tra ngắn chặn kịp thời các trường hợp thành lập doanh nghiệp để mua án hóa đơn ất hợp pháp; phối hợp chặt chẽ trong công tác đôn đốc thu nợ, cưỡng chế nợ thuế đối với các đối tượng chây ỳ.
Phối hợp chặt chẽ với các an ngành có liên quan và UBND các xã, phường để tăng cường kiểm tra chống thất thu, quản lý và khai thác có hiệu quả các nguồn thu, đề xuất các biện pháp tích cực khai thác tăng thu, phối hợp trong công tác thu giảm nợ thuế; tìm khai thác nguồn thu mới, triển khai thực hiện các biện pháp để bình ổn giá…
Chi Cục Thuế phải chủ động xây dựng chương trình kế hoạch phối hợp cụ thể, có quy chế làm việc với các ban ngành để nâng cao hiệu quả chất lượng trong công tác phối hợp.
3.2.2. Những gi i pháp nhằm tăng ƣờng lành m nh hóa, b m ổn ịnh kinh tế ĩ ô, kiềm chế l m phát ịnh kinh tế ĩ ô, kiềm chế l m phát
- Bám sát chỉ đạo, điều hành của hính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, ục Thuế, triển khai kịp thời, minh ạch các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô, tạo thuận lợi tối đa cho người nộp thuế, tạo ra niềm tin, sự phấn khởi và sức lan toả sâu rộng, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh.
- Tiếp tục thực hiện nghiêm đúng, đủ chính sách miễn, giảm, gia hạn nộp thuế cho các đối tượng nộp thuế đúng theo quy định của hính phủ.
- Tiếp tục thực hiện những giải pháp nhằm tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội theo hướng dẫn của Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính và của Cục Thuế
3.2.3. Gi i pháp về công tác c i cách hành chính và hiện i hóa công tác qu n lý thuế qu n lý thuế
Tiếp tục tham gia đóng góp ý kiến xây dựng, sửa đổi bổ sung Luật thuế TNCN; đóng góp dự thảo Nghị định, Thông tư hướng dẫn sửa đổi bổ sung về thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN.
3.2.3.2. Về thủ tục hành chính thuế
- Thực hiện tốt việc công khai bộ thủ tục hành chính thuế tại cơ quan thuế và các đội thuế theo hướng dẫn tại công văn số 4364/TCT-CC ngày 05/12/2011 của Tổng cục Thuế về công khai thủ tục hành chính thuế.
- Thực hiện tốt việc tiếp nhận và giải quyết các thủ tục hành chính của người nộp thuế đúng theo quy định tại các văn ản quy phạm pháp luật, tuyệt đối không yêu cầu người nộp thuế nộp thêm bất cứ loại giấy tờ nào hoặc thực hiện khác với quy định về nội dung các thủ tục hành chính thuế đã được công bố.
Theo dõi quá trình thực thi, lắng nghe và tiếp thu ý kiến phản ảnh của người nộp thuế để không ngừng cải cách, hoàn thiện thủ tục hành chính về thuế nhằm thực hiện mục tiêu giảm tối đa chi phí tuân thủ của người nộp thuế.
KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN
- KI N NGHỊ
Để thực hiện nghiêm các qui định của pháp luật về thuế thời gian tới nhằm đạt hiệu quả cao trong quản lý thuế, ản thân có một số kiến nghị:
+ Sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế và các văn ản hướng dẫn thi hành Luật, trong đó nghiên cứu, sửa đổi quy định về thời gian khai thuế, nộp thuế để giảm tần suất kê khai, nộp thuế, chi phí của người nộp thuế, mở rộng diện doanh nghiệp đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế điện tử, qua mạng internet.
+ Phân loại người nộp thuế để áp dụng các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ thực thi pháp luật thuế phù hợp với từng nhóm người nộp thuế; xây dựng, triển khai đa dạng các dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế thực hiện thủ tục hành chính thuế, chú trọng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ qua hình thức điện tử; cung cấp các dịch vụ tra cứu hoặc trao đổi thông tin điện tử về tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế; khuyến khích, hỗ trợ phát triển các tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế.
+ Xây dựng, ban hành chế độ quy định về quản lý thanh tra, kiểm tra thuế đối với người nộp thuế trên cơ sở quản lý rủi ro; xây dựng cơ sở dữ liệu người nộp thuế, trên cơ sở đó thực hiện phân tích, đánh giá rủi ro, phân loại người nộp thuế tại tất cả các khâu đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế và hoàn thuế; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật thuế.
+ Tăng cường đổi mới áp dụng các biện pháp, kỹ năng để giám sát quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế theo hướng xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu chí rủi ro để phục vụ công tác quản lý nợ thuế và đánh giá kết quả của hoạt động quản lý nợ thuế; giải quyết chính xác, kịp thời các trường hợp khiếu nại tố cáo về thuế.
+ Xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý thuế hiện đại, hiệu lực, hiệu quả phù hợp với yêu cầu thực thi nhiệm vụ của cơ quan thuế và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
động quản lý thuế có tính liên kết, tự động hóa cao, gắn chặt với quá trình cải cách thủ tục hành chính thuế và áp dụng thuế điện tử; xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, trụ sở làm việc, trang thiết bị tiên tiến, hiện đại, đồng bộ; triển khai thực hiện cơ chế quản lý tài chính gắn với nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước tạo điều kiện để hiện đại hóa ngành thuế nhằm quản lý thu có hiệu quả.