(2m)R (m gm R)R

Một phần của tài liệu do de (Trang 179)

D: Mỏy phỏt điện ba pha thỡ roto là một nam chõm điện và phải tốn một cụng cơ học để làm nú quay.

(2m)R (m gm R)R

2        2 R

2.1. Một bánh xe cĩ momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kg.m2, đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực M khơng đổi đối với trục quay đĩ. Bỏ qua mọi lực cản. Momen lực M tác dụng của một momen lực M khơng đổi đối với trục quay đĩ. Bỏ qua mọi lực cản. Momen lực M bằng bao nhiêu, biết rằng sau 5 s kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ gĩc 100 rad/s ?

2.2. Một bánh xe cĩ momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kg.m2, đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Bánh xe đạt tới tốc độ gĩc tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Bánh xe đạt tới tốc độ gĩc 100 rad/s kể từ khi bắt đầu chuyển động sau thời gian bao lâu ?

2.3. Một rịng rọc cĩ bán kính 20 cm, momen quán tính của nĩ đối với trục quay là 0,04 kg.m2. Rịng rọc chịu tác dụng bởi một lực khơng đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu rịng rọc đứng yên. Rịng rọc chịu tác dụng bởi một lực khơng đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu rịng rọc đứng yên. Bỏ qua lực cản. Tốc độ gĩc của rịng rọc sau khi quay được 5 s là bao nhiêu ?

2.4. Một vật cĩ khối lượng m được buộc vào đầu sợi dây cĩ khối lượng khơng đáng kể. Đầu kia của dây quấn quanh của rãnh của rịng rọc. Rịng rọc cĩ dạng một đĩa trịn đồng chất, khối lượng m0 = 3m, dây quấn quanh của rãnh của rịng rọc. Rịng rọc cĩ dạng một đĩa trịn đồng chất, khối lượng m0 = 3m, cĩ thể quay khơng ma sát quanh một trục cố định đi qua tâm của nĩ. Thả cho vật rơi xuống từ trạng thái đứng yên, hãy tìm gia tốc của vật, lấy g = 9,8 m/s2.

2.5. Một đĩa trịn đồng chất, khối lượng m = 2 kg, bán kính R = 0,5 m, trục quay qua tâm và vuơng gĩc với mặt phẳng vành. Ban đầu vành đứng yên thì chịu tác dụng bởi một lực F tiếp xúc với mép ngồi gĩc với mặt phẳng vành. Ban đầu vành đứng yên thì chịu tác dụng bởi một lực F tiếp xúc với mép ngồi vành. Bỏ qua mọi ma sát. Sau 3 s vành trịn quay được một gĩc 36 rad. Xác định độ lớn của lực.

2.6. Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định  xuyên qua vật thì

A.tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay  cĩ giá trị khơng đổi và khác 0. B.tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay  bằng 0.

C. tốc độ gĩc của một điểm trên vật rắn (khơng nằm trên trục quay ) là khơng đổi theo thời gian.

D. gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (khơng nằm trên trục quay ) cĩ độ lớn tăng dần. 1 T 2 T P

Trang 179

2.7. Momen quán tính của một đĩa đồng chất hình trịn đối với trục quay qua tâm đĩa tăng lên bao nhiêu lần nếu bán kính R và bề dày h của đĩa đều tăng lên 2 lần ? nhiêu lần nếu bán kính R và bề dày h của đĩa đều tăng lên 2 lần ?

A. 16 lần. B. 4 lần. C. 32 lần. D. 8 lần.

2.8. Momen quán tính của một chất điểm đối với một trục quay thay đổi thế nào khi khối lượng của nĩ giảm đi một nửa và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay tăng gấp đơi ? nĩ giảm đi một nửa và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay tăng gấp đơi ?

A. Giảm cịn một phần tư. B. Giảm cịn một nửa. C. Khơng đổi. D. Tăng gấp đơi.

2.9. Một vật hình cầu đặc khối lượng m = 0,5 kg, bán kính R = 0,2 m. Momen quán tính của nĩ đối với trục quay đi qua tâm là với trục quay đi qua tâm là

A. 0,02 kg.m2. B. 0,04 kg.m2. C. 0,06 kg.m2. D. 0,008 kg.m2

2.10. Hai chất điểm khối lượng 200 g và 300 g lần lượt được gắn vào hai đầu A, B của một thanh nhẹ. Hệ thống cĩ thể quay quanh một trục () đi qua O sao cho AO = 30 cm, OB = 20 cm. Momen nhẹ. Hệ thống cĩ thể quay quanh một trục () đi qua O sao cho AO = 30 cm, OB = 20 cm. Momen quán tính của hệ đối với trục quay () bằng

A. 0,12 kg.m2. B. 0,03 kg.m2. C. 0,13 kg.m2. D. 0,125 kg.m2. C. 0,13 kg.m2. D. 0,125 kg.m2.

2.11. Một vật chịu tác dụng một lực F = 100 N tại một điểm N cách trục quay O một đoạn 2 m theo phương hợp với ON một gĩc 30o trong một mặt phẳng vuơng gĩc với trục quay. Momen lực tác dụng phương hợp với ON một gĩc 30o trong một mặt phẳng vuơng gĩc với trục quay. Momen lực tác dụng vào vật cĩ giá trị

A. M = 50 N.m. B. M = 100 N.m. C. M = 200 N.m. D. M = 250 N.m.

2.12. Một rịng rọc cĩ bán kính 20 cm, momen quán tính đối với trục của nĩ là 0,04 kg.m2. Rịng rọc chịu một lực khơng đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu rịng rọc đứng yên. Tốc độ gĩc của rịng rọc chịu một lực khơng đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu rịng rọc đứng yên. Tốc độ gĩc của rịng rọc sau 5 s chuyển động là

A. 75 rad/s. B. 15 rad/s. C. 30 rad/s. D. 55 rad/s.

2.13. Một vành trịn đồng chất, khối lượng m = 2 kg, bán kính R = 0,5 m ; trục quay qua tâm và vuơng gĩc với mặt phẳng vành. Ban đầu vành đứng yên thì chịu tác dụng bởi một lực F tiếp xúc với vuơng gĩc với mặt phẳng vành. Ban đầu vành đứng yên thì chịu tác dụng bởi một lực F tiếp xúc với mép ngồi vành. Bỏ qua mọi ma sát. Sau 3 s vành trịn quay được một gĩc 36 rad. Độ lớn của lực là

A. 2 N. B. 3 N. C. 4 N. D. 5 N.

Một phần của tài liệu do de (Trang 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)