Các xicloankan có 3 ,4 cạnh kém bền nên có khả

Một phần của tài liệu giao an hoa 11, C5 (Trang 27 - 30)

cạnh kém bền nên có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng . - HS viết phương trình HS viết phương trình - Đều là HC no , phản ứng đặc trưng là phản ứng thế - Xiclopropan và xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng . - HS viết phương trình II/ Tính chất : 1/ Tính chất vật lý

- Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi

tắng dần theo chiều tăng của M

- Đều không màu không tan trong

nước nhưng tan trong dung môi hưu cơ 2/ Tính chất hoá học : a/ Phản ứng công mở vòng của xiclopropan và xiclobutan + H2  →Ni,800C CH3-CH2- CH3 Propan + Br2→ BrCH2 – CH2 – CH2Br (1,3 –dibrompropan ) + HBr → CH3 – CH2 – CH2Br (1–Brompropan ) Xiclobutan chỉ cộng với hydro :

+H2Ni,1200C

CH3 - CH2 - CH2 - CH3

butan

Xicloankan vòng 5,6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng trong những điều kiện trên

b/ Phản ứng thế : tương tự ankan + Cl2  →as + Cl2  →as + HCl cloxiclopentan + Br  →t0 + HBr Bromxiclohexan C/ Phản ứng oxyhoá: CnH2n +32no2 → nCO2 + nH2O ∆H< 0 C6H12 + 9O2 → 6CO2 + 6H2O ∆H = -3947,5kj Xiloankan không làm mất màu dung dịch

III/ Điều chế và ứng dụng :

1/ Điều chế :

Ngoài việc tách trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ , xicloankan còn được điều chế từ ankan , thí dụ :

CH3[CH2]4CH3 t →0,xt

+ H2

ứng tách HS viết phương trình 2/ Ứng dụng :

Ngoài việc dùng làm nhiên liệu như ankan , xicloankan còn được dùng làm dung môi , làm nguyên liệu điều chế các chất khác , thí dụ :

 →t0,xt + 3H2

3. Củng cố :

Nêu sự giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan ?

Bài28 : LUYỆN TẬP

ANKAN VAØ PHẢN ỨNG HỮU CƠ I. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

Củng cố :các kiến thức về ankan và xicloankan

2. Kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên các ankan

- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ , viết ptpư có chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan .

3. Trọng tâm :

Giải các bài tập vận dụng .

II. PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại gợi mở – nêu và giải quyết vấn đềhoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ :

- GV : - Kẻ sẵn bảng nhưng chưa điền dữ liệu

- Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập

- HS : - Chuẩn bị các bài tập trong chương 6 trước khi đến lớp

- Hệ thống lại các kiến thức đã được học .

IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình luyện tập

2. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 :

Gv nêu những vấn đề cơ bản đã được học Cho các tổ thoả luận nhóm .

-Phản ứng chính trong hoá hữu cơ ?

I.KIẾN THỨC CẦN NẮM :

Hs đưa các ví dụ minh hoạ , phân tích , khắc sâu và củng cố kiến thức đã được học .

1.các phản ứng chính trong hoá hữu cơ : Thế ,

-ankan là gì ? CTTQ ?

-Có những loại đồng phân nào ?

-Tính chất hoá học đặc trưng của ankan và xicloankan là gì ?

-So sánh sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của ankan và xicloankan ?

-ứng dụng của ankan ?

Hoạt động 2 :

GV hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong sgk .

Bài 1 : Viết CTCT của các ankan sau :

Pentan , 2-metylbutan , isobutan , các chất trên còn có tên gọi nào khác không ?

Bài 2 : Ankan Y mạch không phân nhánh có CTĐG nhất là C2H5 .

a) Tìm CTPT , viết CTCT và gọi tên Y ?

b) Viết ptpư của Y với clo khi chiếu sáng , chỉ rõ sản phẩm chính của phản ứng ?

Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm mêtan và etan thu được 4,48 lit khí CO2

( đkc ) . Tính %V mỗi khí trong hỗn hợp A ?

Bài 4 : khi 1gam CH4 cháy toả ra 55,6KJ . Cần đốt bao nhiêu lit khí CH4 ( đkc ) để đủ lượng nhiệt đun 1 lit H2O ( D = 1g/cm3) từ 25°C lên 100°C . Biết

muốn nâng 1gam nước lên 1°C cần tiêu tốn 4,18J

và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước .

cộng , tách .

2.Ankan là hiđrocacbon no mạch hở , có CTTQ là CnH2n+2 ( n1)

3.từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon . 4.Tính chất hoá học đặc trưng của ankan và xicloankan là phản ứng thế , riêng xicloankan vòng nhỏ có phản ứng cộng mở vòng .

5.So sánh ankan và xicloankan :

Giống nhau Khác nhau

Cấu tạo Chỉ có lk đơn Ankan : hở Xicloankan :vòng Tính chất hoá học -Đều có phản ứng thế -Có phản ứng tách hiđro -Cháy toả nhiều nhiệt -Xiclopropan , xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng -Ankan là thành phần chính trong các loại nhiên liệu và là nguồn nguyên liệu phong phú cho CN hoá chất . II.BAØI TẬP : Bài 1 : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH – CH2 – CH3 CH3 – CH – CH3 CH3 CH3 Bài 2 : a) Ankan có CTPT ( C2H5)n→ C2nH5n Vì ankan nên : 5n = 2n.2+2 => n = 2 Vậy CTCT của Y là : CH3 – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH2 – CH2 – CH2Cl b) CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2→ + HCl CH3 – CH – CH2 – CH3 Cl

Bài 3 : gọi số mol CH4 là x , số mol C2H6 là y nA = 0,15 = x + y

nCO2 = 0,2 = x + 2y

giải hệ => x = 0,1 , y = 0,05

=> %V CH4 = 66,67% , %V C2H6 = 33,33%

Bài 4 :

Nâng nhiệt độ của 1g nước lên 1°C cần tiêu tốn 4,18J

Vậy khi nâng nhiệt độ 1g nước từ 25°C lên 100°C cần tiêu tốn lượng nhiệt là :75.4,18 = 313,5J Do đó lượng nhiệt cần tiêu tốn cho 1lit nước từ 25°C lên 100°C là 313,5 . 1000 = 313,5KJ

Mặt khác : 1gam CH4 khi cháy toả 55,6KJ

Vậy để có 313,5KJ cần 5,6385 gam CH4

VCH4 cần dùng là : 7,894 lit .

Một phần của tài liệu giao an hoa 11, C5 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w