1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp :
- Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nuyên tố dinh dưỡng cơ bản .
* Phân hỗn hợp :
- Chứa cả 3 nguyên tố N , P , K được gọi là phân NPK
- Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N:P:K nhất định tuỳ theo loại đất trồng .
* Phân phức hợp :
Sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất .
- Phân hỗn hợp và phân phức hợp giống và khác nhau như thế nào ? -Đều chứa nhiều nguyên tố trong phân
- Khác nhau trong quá trình điều chế .
- Có những loại phân hỗn hợp và phức hợp nào ? cho ví dụ ?
2. Phân vi lượng
- Phân vi lượng là gì ?
- Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo … - Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ .
- Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vố cơ hoặc hữu cơ . - Tại sao phải bón phân vi lượng cho đất ?
- Sau một thời gian trong đất các nguyên tố vi lượng ít đi cần bỏ xung cho cây theo đường phân bón .
3. Củng cố :
* Vùng đất mặn và vùng đất chua thì bón phân nào ? vì sao ? * Giai đoạn nào bón phân đạm ? lân ? kali ?
Bài 13 : LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT CỦA NiTƠ - PHOTPHOVAØ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG VAØ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí , hoá học , điều chế và ứng dụng của photpho và một số hợp chất của phot pho .
2. Kỹ năng :
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập : * Nhận biết
* Hoàn thành chuỗi phản ứng * Điều chế
* Giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng .
3. Thái độ :
- Tập tính cẩn thận , tỉ mỉ cho học sinh . - Rèn luyện tư duy logic thích hợp .
4. Trọng tâm :Hướng dẫn giải bài tập Hướng dẫn giải bài tập
II. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại – nêu vấn đề – vấn đáp .
III. CHUẨN BỊ :
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :2. Bài mới : 2. Bài mới : I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : SO SÁNH : - cấu hình electron - độ âm điện
- cấu tạo phân tử
- các số oxihoá - tính chất hoá học • Tính khử • Tính oxihoá NITƠ 1s22s22p3 3,0 N ≡ N -3 , 0 , 1, 2, 3, 4, 5 Yếu mạnh PHOTPHO 1s22s22p63s23p3 2,1 P4 -3,0,+3.+5 Có Yếu hơn Nitơ
- Tính chất vật lí - Tính chất hoá học cơ bản - Điều chế - Nhận biết NH3 - chất khí - bazơ yếu - N2 + H2 - Quỳ tím ẩm , dd HCl MUỐI AMONI (NH4+ ) -Chất rắn - Dễ bị nhiệt phân - NH3 + Axit - Dung dịch bazơ
- Công thức cấu tạo
- Số oxi hoá của phi kim
- Tính axit - Tính oxi hoá - Nhận biết Axit Nitric - HNO3 - +5 - Mạnh - có - H+ , Cu Axit photphoric - H3PO4 - +5 - Trung bình - Không có - AgNO Hoạt động 2 : BAØI TẬP
Bài 1: Cho biết số oxi hoá của N và P trong các phân tử và ion sau :
NH3 , NH4+ , NO2 , NO3 , NH4HCO3 , P2O3 , PBr5 , PO43- , KH2PO4 , Zn3(PO4)2
HD:
Hs có thể đứng tại chỗ để trả lời
Bài 2 :
Chọn công thức đúng của magiê photphua : a. Mg3(PO4)2 b. Mg(PO3)2 c. Mg3P2 d. Mg2P2O7
HD :Câu c Câu c
Bài 3 :
Lập các phương trình phản ứng sau đây : NH3 + Cl2dư → N2 + …. NH3 + CH3COOH → … Zn(NO3)2 o t → ... NH3 dư + Cl2 → NH4Cl + … (NH4)3PO4 →to H3PO4 + …
- Từng học sinh lên bảng hoàn thành phương trình phản ứng .
- Chú ý rèn luyện việc cân bằng phản ứng
Bài 4 :
Lập phương trình phản ứng dưới dạng ion và phân tử : a)K3PO4 và Ba(NO3)2
b)Na3PO4 + CaCl2
c) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1 :1 d)(NH4)3PO4 + Ba(OH)2
HD:
a) K3PO4 +ø Ba(NO3)2→ Ba3(PO4)2 + 3KNO3 b) Na3PO4 + CaCl2→ Ca3(PO4)2 + 3Na3PO4 c) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → Ca(H2PO4)2 + H2O d)(NH4)3PO4 + Ba(OH)2→ Ba3(PO4)2+NH3 + H2O
Bài 5 :
Từ H2 , Cl2 , N2 viết phương trình phản ứng điều chế phân đạm NH4Cl .
HD
N2 + 3H2→ 2NH3 H2 + Cl2→ 2HCl NH3 + HCl → NH4Cl
Bài 6 :
NO2 (đktc) . Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu ?
HD :
Gọi x, y là số mol của Cu và Al
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Giải hệ : 64x + 27y = 3
2x + 3y = 0,2 => x , y
=> m => %m
Bài 7 :
Cho 6g P2O5 vào 25ml dd H3PO4 6% ( D=1,03g/ml) . Tính nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch tạo thành ?
3. Củng cố : kết hợp trong quá trình luyện tập
Bài 14: THỰC HAØNH:
TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT NITƠ , PHOTPHO
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Củng cố kiến thức về điều chế amoniac
- Mốt số tính chất của amoniac
- Axit nitric và phân bón hoá học .
- Tính chất của muối nitrat .
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng thực hành , tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm - Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác trong học tập hoá học .
3. Trọng tâm :
- Thực hiện phản ứng chứng minh tính chất .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan sinh động – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :
• Dụng cụ : ống nghiệm , giá để ống nghiệm , giá thí nghiệm , ống nhỏ giọt , kẹp hoá chất , đèn cồn
• Hoá chất :
- HNO3 đặc và dung dịch loãng 15%
- KNO3 tinh thể , dung dịch BaCl2 , nước vôi trong , AgNO3 , Cu kim loại .
- Một số loại phân bón hoá học : (NH4)2SO4 , Kcl , Ca(H2PO4)2
- Than củi , que đóm
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Lý thuyết thực hành
* Quá trình chuẩn bị bài ở nhà của học sinh .
2. Bài mới :
Hoạt động 1 :Thí nghiệm 1 :
-Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Tính oxi hoá của axit nitric đặc , loãng
- Hs quan sát hiện tượng , viết phương trình phản ứng , giải thích .
- Oáng 1 : có khí màu nâu , dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
- Oáng 2 : có khí không màu sau đó hoá nâu , dung dịch chuy6ẻ sang màu nâu Oáng 1 : HNO3đ + Cu
Oáng 2 : HNO3 loãng + Cu →to
Lưu ý :
- Cần nhắc nhở học sinh cẩn thận khi làm việc với HNO3 đặc , HNO3 loãng
- Khí NO2 độc , cần cho học sinh làm với lượng nhỏ .
Giải thích :
HNO3 đặc có tính oxi hoá mạnh , oxi hoá Cu thành NO2
HNO3 loãng oxi hoá Cu thành NO → NO2 , dung dịch Cu2+ có màu xanh . HNO3đ + Cu → Cu(NO3)2 + H2O + 2NO2
8HNO3l + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2
Hoạt động 2 :Thí nghiệm 2 :
-Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
Cho vào ống nghiệm 1 thìa KNO3 đun nóng chảy hết lượng muối . Kẹp một mẫu than đã nung đỏ cho vào KNO3
Tác dụng của KNO3 nóng chảy và cacbon
- Học sinh quan sát , giải thích và viết phương trình phản ứng
- Than nóng đỏ sẽ bùng cháy sáng , có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí ôxi . 2KNO3 →to 2KNO2 + O2
Lưu ý :
- Làm thí nhiệm với lượng nhỏ KNO3
- KNO3 nóng chảy hết mới cho than vào ống nghiệm .
Hoạt động 3 :Thí nghiệm 3 : -Cho các mẫu phân :
(NH4)2SO4 , KCl , Superphotphatkep . ống 1 : (NH4)2SO4 + Ca(OH)2
o
t
→
Sau đó cho quỳ tím vào ống 2 : (NH4)2 + BaCl2→
Phân biệt một số loại phân bón hoá học
- Học sinh quan sát bề ngoài của các mẫu phân bón
- Học sinh làm thí nghiệm
a. thử tính tan trong nước : sgk
→ quan sát , nhận xét tính tan của 3 chất trên
b. nhận biết phân đạm amonisufat
ốáng 1 : KCl + AgNO3 → ô«1ng 2 : Ca(H2PO4)2 + AgNO3→
Lưu ý :
-Học sinh cần nhớ những kiến thức quan trọng có liên quan đến những phần đã qua trong buổi thực hành .
NH4+ + OH- →to NH3 + H2O
ống 2 : có kết tủa trắng → chứng tỏ có SO42- Ba2+ + SO42- → BaSO4
c. Nhận biết phân Kali clorua và phânsuperphotphat kép
- Học sinh quan sát và viết phương trình phản ứng . giải thích –Học sinh quan sát và viết phương trình phản ứng và giải thích - ốáng nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng là KCl
3. Củng cố :
Nhắc nhở học sinh thu dọn . Viết bản tường trình theo mẫu.
4. Bài tập về nhà :
nghiên cứu bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM :