Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long (Trang 99)

Cùng với quá trình phát triển về quy mô và đa dạng hoá các loại hình GD&ĐT, chất lượng đào tạo đã và đang là mối quan tâm của toàn xã hội. Mối quan tâm này đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết không chỉ ở phạm vi nhà trường, cơ sở đào tạo là nơi trực tiếp tạo ra và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo, mà còn trong phạm vi cả nước, liên quan đến vai trò và chức năng cũng như nội dung, phương pháp, cơ chế quản lí nhà nước về chất lượng đào tạo của các cơ quan quản lí nhà nước về Giáo dục ở trung ương và địa phương.

Chính vì lẽ đó, trường TC KT-KT BTL chúng tôi xin đề xuất:

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá và quy trình kiểm định các trường TCCN phù hợp với Việt Nam trên cơ sở chuẩn quốc gia về giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp.

101

- Xây dựng và thực hiện hệ thống kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lượng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở nước ta. Hình thành hệ thống các cơ quan kiểm định từ trung ương đến các Bộ, Ngành và địa phương. Đào tạo chuyên gia công tác trong các lĩnh vực này và tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức khu vực và quốc tế.

- Đưa nhà trường vào mạng lưới quy hoạch, phấn đấu đưa trường trở thành trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật theo kế hoạch.

- Mở lớp bồi dưỡng các cán bộ quản lí, giúp cho đội ngũ cán bộ quản lí đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ mới.

- Mở thêm các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho các ngành nghề TCCN, giúp cho đội ngũ giáo viên cập nhật được các thông tin, kiến thức hiện đại.

- Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo TCCN, kiểm tra việc xét tuyển và thi tốt nghiệp ở các cơ sở đào tạo TCCN.

2.2. Với UBND huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

- Chỉ đạo các cấp uỷ Đảng, Chính quyền trong thành phố nghiêm túc triển khai thực hiện chương trình giải quyết việc làm, đào tạo TCCN. Đưa chỉ tiêu về sử dụng lao động, giải quyết việc làm mới vào các chương trình, dự án phát triển KT-XH, các dự án đầu tư.

- Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo TCCN, đặc biệt là đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở đào tạo TCCN.

- Quản lí chặt chẽ việc đào tạo TCCN, nghiêm cấm các tổ chức, đơn vị không có chức năng mở lớp đào tạo TCCN.

- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lí của nhà trường được đào tạo về công tác quản lí nhằm nâng cao năng lực quản lí của cán bộ.

- Có chính sách thỏa đáng, hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, giáo viên học tập nâng cao nghiệp vụ.

- Có chính sách khuyến khích những cán bộ, giáo viên có năng lực và trình độ về công tác tại trường.

102

2.3. Với Sở GD& ĐT Hà Nội

- Hỗ trợ kinh phí chương trình mục tiêu “Tăng cường năng lực đào tạo TCCN” cho trường TC KT-KT BTL theo kế hoạch xây dựng để đầu tư nâng cao năng lực cho nhà trường trong công tác đào tạo TCCN.

- Hỗ trợ nhà trường trong việc bổ sung đội ngũ giáo viên đáp ứng được yêu cầu đào tạo (cả về số lượng và chất lượng).

- Tăng nguồn kinh phí đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị.

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch đào tạo của nhà trường và của đội ngũ giáo viên.

Các ý kiến trên nhằm củng cố và nâng cao công tác quản lí chất lượng đào tạo để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường TC KT- KT BTL.

103

DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005

2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006

3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, 2002

4. Quyết định số 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp

5. Quản lý Giáo dục: Thành tựu và xu hướng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1996 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004

7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học Quản , Bài giảng các khóa đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ ngành Quản lý giáo dục

8. Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002

9. Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2007

10. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục – 2010

11. Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002

12. Trần Khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục, 2004

13. Trần Khánh Đức (đồng Chủ biên), Giáo dục Việt Nam - Đổi mới và phát triển hiện đại hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007

104

14. Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện đổi mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước, KX07 – 14, Hà Nội, 1996

15. Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị, Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999

16. Ngô Tấn Lực, Tổ chức quản lý đào tạo liên thông của trường cao đẳng cộng đồng trong điều kiện Việt Nam, Luận án tiến sỹ Quản lý Giáo dục, Hà Nội, 2009

17. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý TW I - Hà Nội

18. Trịnh Ngọc Thạch, Hoàn thiện mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường Đại học, Luận án tiến sỹ Quản lý Giáo dục, Hà Nội, 2008

19. Các Mác, Tư bản quyển 1 tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội, 1959

20. Từ điển tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ, Viện ngôn ngữ, Hà Nội, 1992

21. Từ điển Bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1995

105

PHỤ LỤC 1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƢỜNG TC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường)

Trong quá trình công tác tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long, các thầy, cô giáo đã góp phân tích cực của mình cùng với nhà trường đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cho thủ đô và đất nước, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh, thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010. Để công tác quản lý chất lượng đào tạo của nhà trường đạt hiệu quả tốt hơn, chúng tôi xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình từ thực tế giảng dạy, quản lý. Chúng tôi xem đây là những ý kiến quý báu, giúp chúng tôi làm tốt hơn nhiệm vụ của mình.

PHẦN I: THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN

(đánh dấu x vào những ô phù hợp)

1. Họ và tên:……….. Tuổi…….

 Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nữ

2. Năm công tác trong ngành giáo dục:……… 3. Trình độ chuyên môn được đào tạo cao nhất:

 Đại học  Cao đẳng

 Trung cấp  Sơ cấp

4. Hệ đào tạo:

 Chính quy  Tại chức  Từ xa 5. Chuyên môn được đào tạo:……… 6. Chức vụ quản lý:

 Hiệu trưởng  Phó hiệu trưởng  Trưởng phòng(khoa)

 Phó trưởng phòng(khoa)  Các chức vụ khác 7. Danh hiệu thi đua cao nhất đã đạt được:………..………

106

Phần II: các nội dung Câu 1:

Những nội dung nào đồng chí cần quan tâm trong công tác quản lý đào tạo của nhà trường ta hiện nay:

- Về Tìm hiểu nhu cầu đào tạo, dự báo và

lập kế hoạch đào tạo theo nhu cầu xã hội. 

- Về công tác tuyển sinh. 

- Về quản lý quá trình đào tạo

(mục tiêu, chương trình đào tạo, hoạt động dạy – học). 

- Về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên. 

- Về quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. 

- Về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo. 

- Về xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp. 

- Về quản lý bộ máy tổ chức của nhà trường 

- Về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học,

phong trào làm đồ dùng dạy học tự làm. 

- Về quản lý công tác hoạt động ngoại khoá,

hỗ trợ cho công tác đào tạo của nhà trường. 

Câu 2

Đồng chí hãy đánh giá về công tác quản lý chất lượng đào tạo của nhà trường trong thời gian qua.

a. Về Tìm hiểu nhu cầu đào tạo, dự báo và lập kế hoạch đào tạo theo nhu cầu xã hội

Tốt Trung bình Chưa tốt

b. Về công tác tuyển sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốt Trung bình Chưa tốt

c. Về quản lý quá trình đào tạo (mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, hoạt động dạy – học)

Rất tốt Trung bình Chưa tốt

d. Về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên:

Rất tốt Trung bình Chưa tốt

e. Về quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:

107

f. Về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo:

Rất tốt Trung bình Chưa tốt

g. Về xây dựng mối quan hệ nhà trường và doanh nghiệp:

Rất tốt Trung bình Chưa tốt

h. Về quản lý bộ máy tổ chức của nhà trường:

Tốt Trung bình Chưa tốt

i. Về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, phong trào làm đồ dùng dạy học tự làm:

Rất tốt Trung bình Chưa tốt

j. Về quản lý công tác hoạt động ngoại khoá, hỗ trợ cho công tác đào tạo của nhà trường:

Rất tốt Trung bình Chưa tốt Câu 3

Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình về các tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo của nhà trường.

TT Các biện pháp Mức độ cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiêt Cấp thiết Chưa cấp thiết Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi 1

Tìm hiểu nhu cầu đào tạo, dự báo và lập kế hoạch đào tạo theo nhu cầu xã hội

2 Quản lý công tác tuyển sinh

108 TT Các biện pháp Mức độ cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiêt Cấp thiết Chưa cấp thiết Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi 3

Quản lý quá trình đào tạo: (quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, hoạt động dạy, hoạt động học)

4 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên

5 Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

6

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo

7

Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

109

PHỤ LỤC 2

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƢỜNG TC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dành cho học sinh đang học tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long)

Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường, nhằm đáp ứng ngày càng tôt hơn nhu cầu nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của thủ đô.

Xin em vui lòng cho biết một số ý kiến về những vấn đề sau: (đánh dấu x vào những ô phù hợp với ý kiến của em).

PHẦN I: THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN

1. Họ và tên:……….. Tuổi…….

 Nam

 Nữ

2. Học sinh lớp:……… Khoa………. 3. Trình độ văn hoá trước khi vào trường:

 Tốt nghiệp THCS  Tốt nghiệp THPT 4. Hệ đào tạo:  TCCN  CNKT 5. Em là:  Lớp trưởng  Lớp phó  Tổ trưởng  Tổ phó  Học sinh bình thường  Bí thư  Phó bí thư

110

Phần II: các nội dung Câu 1:

Theo em, nhà trường hiện nay cần quan tâm đến những vấn đề nào trong công tác quản lý chất lượng đào tạo:

- Về Tìm hiểu nhu cầu đào tạo, dự báo và

lập kế hoạch đào tạo theo nhu cầu xã hội. 

- Về công tác tuyển sinh. 

- Về quản lý quá trình đào tạo

(mục tiêu, chương trình đào tạo, hoạt động dạy – học). 

- Về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên. 

- Về quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. 

- Về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo. 

- Về xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp. 

- Về quản lý bộ máy tổ chức của nhà trường 

- Về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phong trào làm đồ dùng dạy học tự làm. 

- Về quản lý công tác hoạt động ngoại khoá,

hỗ trợ cho công tác đào tạo của nhà trường. 

Câu 2

Em hãy đánh giá về công tác quản lý chất lượng đào tạo của nhà trường trong thời gian qua.

a. Về Tìm hiểu nhu cầu đào tạo, dự báo và lập kế hoạch đào tạo theo nhu cầu xã hội

Tốt Trung bình Chưa tốt

b. Về công tác tuyển sinh:

Tốt Trung bình Chưa tốt

c. Về quản lý quá trình đào tạo (mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, hoạt động dạy – học)

Rất tốt Trung bình Chưa tốt

d. Về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên:

Rất tốt Trung bình Chưa tốt

e. Về quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:

111

f. Về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo:

Rất tốt Trung bình Chưa tốt

g. Về xây dựng mối quan hệ nhà trường và doanh nghiệp:

Rất tốt Trung bình Chưa tốt

h. Về quản lý bộ máy tổ chức của nhà trường:

Tốt Trung bình Chưa tốt

i. Về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, phong trào làm đồ dùng dạy học tự làm:

Rất tốt Trung bình Chưa tốt

j. Về quản lý công tác hoạt động ngoại khoá, hỗ trợ cho công tác đào tạo của nhà trường:

Rất tốt Trung bình Chưa tốt Câu 3:

Em hãy vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến của mình đối với các biện pháp dưới đây:

Biện pháp 1: Quản lý hoạt động học tập của học sinh những năm qua.

TT Nội dung các biện pháp Mức độ thực hiện Mức độ cần thiết

Tốt TB K.Tốt R.Cần Cần K. Cần

1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngay từ đầu năm học tất cả học sinh được quán triệt đầy đủ nội quy, quy chế của Bộ và của trường về nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lợi của học sinh được học tập tại trường.

2

Tổ chức giáo dục nhận thức về nghề nghiệp, động cơ và thái độ học tập cho học sinh.

112

TT Nội dung các biện pháp Mức độ thực hiện Mức độ cần thiết

Tốt TB K.Tốt R.Cần Cần K. Cần

3

Xây dựng quy chế phối hợp giữa bộ phận quản sinh, GVCN và Đoàn thanh niên trong công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh.

4

Xây dựng cơ chế phối hợp các bộ phận trong nhà trường - gia đình - xã hội trong việc tổ chức quản lý các hoạt động học tập của học sinh.

5

Thường xuyên giáo dục ý thức và các phương pháp học tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh.

6

Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát huy năng lực tự

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long (Trang 99)