hình vẽ. Hãy xác định trung điểm K của đoạn thẳng EF.
? Ta xác định trung điểm K của EF như thế nào?
? Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB? C1: Dùng thước thẳng có chia khoảng: - Đo đoạn thẳng - Tính MA = MB = AB2 - Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB)
? Còn cách vẽ nào nữa không?
- Đo đoạn thẳng EF - Tính EK = EF2
- Vẽ K thuộc đoạn thẳng EF với EK = EF2
HS đọc SGK trong 5 phút, sau đó trả lời câu hỏi:
C1: Dùng thước thẳng có chia khoảng: - Đo đoạn thẳng
- Tính MA = MB = AB2
- Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB)
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện 2 cách còn lại
C2: Gấp dây
C3: Dùng giấy gấp
II. Cách vẽ trung điểm củađoạn thẳng: đoạn thẳng:
- Đo đoạn thẳng
- Tính MA = MB = AB2
- Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB)
Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố 8 phút
Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( …) để được các kiến thức cần ghi nhớ: 1) Điểm ……… là trung điểm của đoạn thẳng AB
ĩ M nằm giữa A; B và MA = ………
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ………. = ………..= AB
21 1
Hoạt động 5 : Luyện tập – Củng cố 2 phút
- Học bài trong vở ghi và trong SGK - Ôn tập và trả lời câu hỏi ôn tập chương
- Làm bài tập: 61; 62; 65 tr.118 SGK 60 à 62 (SBT)
Ngày soạn: 01/12/ 2004 Ngày dạy: 03/12/2004 Tuần 13
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm – tính chất – cách nhận biết).
- Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
- Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong khi đo.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề.
III. Phương tiện dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, compa
- Trò: Thước thẳng, compa, giấy nháp
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 10 phút
? Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách? Chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh họa?
? Khi nào nói ba điểm A: B; C thẳng hàng?
? Vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng
? Trong ba điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng ?
HS3: Cho hai điểm M; N - Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm đó.
- Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trên hình, một số tia đối nhau.
C1: Dùng một chữ cái in thường. C2: Dùng hai chữ cái in thường. C3: Dùng hai chữ cái in hoa. HS2:
- Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng
- Điểm B nằm giữa hai điểm A và C:
AB + BC = AC HS3:
Trên hình có:
- Đoạn thẳng: MI; IN; MN - Tia: Ma; IM; Na’; Ia’
- Cặp tia đối nhau: Ia và Ia’; Ix và Iy
Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (12 phút) Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (8 phút)