Các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong một hệ thống, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ đó vừa mang tính thống nhất, lại vừa mang tính mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế.
1.1. Sự thống nhất giữa các thành phần kinh tế.
Đợc biểu hiện:
- Các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong một hệ thống phân công lao động xã hội, cùng tồn tại trong nền sản xuất hàng hoá nên chúng đều hoạt động h- ớng vào việc tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận tạo nên kinh tế quốc dân trong thời kỳ qúa độ, hoạt động của chúng tạo nên sự giàu có của xã hội nói chung.
- Tất cả các thành phần kinh tế đều vận động theo sự điều tiết của Nhà nớc bằng luật pháp, bằng các chính sách tơng ứng với mỗi thời kỳ.
- Các thành phần kinh tế trong quá trình sản xuất đã có sự liên kết hợp tác với nhau rất đa dạng. Từ đó nảy sinh nhiều cơ sở kinh tế có sự đan xen về hình thức sở hữu.
1.2. Sự mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế.
- Mỗi thành phần kinh tế đều vận động theo những quy luật nội tại của nó, tất nhiên là bên cạnh những quy luật chung, từ đó sẽ phát sinh nhiều quy luật đối lập nhau giữa các thành phần kinh tế.
- Do mỗi thành phần kinh tê dựa trên những hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất, nên về lâu dài các lợi ích kinh tế cơ bản của mỗi thành phần sẽ không hoàn toàn thống nhất với nhau và sẽ dẫn tới mâu thuẫn.
Đặc biệt, nớc ta mới xoá bỏ đợc cơ chế quan liêu bao cấp để chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, vì vậy hệ thống pháp luật và chính sách còn nhiều khe hở cùng với những khó khăn khác đã làm cho những mâu thuẫn càng bộc lộ rõ nét. Nó biểu hiện sự thiếu hiệu quả trong kinh doanh ở việc phát sinh nhiều tiêu cực, ở những hành vi trốn thuế, lừa đảo …
Chơng IV: xu hớng phát triển của các thành phần kinh tế trong ) Chỗ này thừa, cô làm gì thì làm. hehe