Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính ở công ty Xây dựng số 1 Hà Nội (Trang 32 - 34)

Mối quan hệ này thực chất phản ánh quan hệ giữa vốn để sử dụng và huy động của Công ty. Qua đó ta thấy đợc sự cân đối giữa vốn và nguồn vốn của Công ty. Theo quan điểm luân chuyển vốn thì tài sản cố định, tài sản lu động của Công ty phải đợc trang trải bằng nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty. Tài sản của Công ty bao gồm: Tài sản lu động (TSLĐ) (loại A tài sản) và tài sản cố định (TSCĐ) (loại B tài sản). Hai loại này đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Theo số liệu bảng cân đối kế toán ta có bảng sau:

Thời gian NV chủ sở hữu TSLĐ + TSCĐ Chênh lệch

Đầu năm 1998 12 560 895 122 24 184 957 744 -11 624 062 622

Cuối năm 1998 14 161 901 461 18 274 953 198 -4 113 051 737 Dựa vào bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty không đủ trang trải cho nhu cầu về tài sản cố định và tài sản lu động trong kinh doanh. Để trang trải đủ nhu cầu này Công ty phải huy động nguồn vốn từ bên ngoài với số vốn cụ thể là: Đầu năm Công ty phải huy động 11 624 062 622 đồng,

Cuối năm là: 4 113 051 737 đồng .

Các nguồn Công ty có thể huy động đợc từ bên ngoài là các nguồn tín dụng và chiếm dụng của đối tợng khác. Thông thờng các doanh nghiệp phải trang trải nhu cầu về vốn của mình chủ yếu bằng nguồn vốn vay tín dụng. Do vậy nếu :

Nguồn vốn chủ sở hữu + vay ngắn hạn và dài hạn = TSCĐ +TSLĐ

Thì Công ty phải chiếm dụng vốn từ các đối tợng khác. Ta có bảng sau:

Thời gian NV chủ sở hữu

+ vốn tín dụng

TSLĐ + TSCĐ Chênh lệch

Đầu năm 1998 22 131 710 342 24 184 957 744 - 2 053247 402 Cuối năm 1998 22 937 235 599 18 274 953 198 4 662 282 401

Qua bảng trên cho thấy Công ty còn phải huy động từ các đối tợng khác Đầu năm 1998 là: 2 053 247 402 đồng.(chiếm 5% tổng gía trị tài sản của Công ty). Cuối năm 98 thì tình hình khá nên rất nhiều Công ty huy động không những đủ

vốn mà còn thừa là: 4 642 282 401 đồng sau khi đã trang trải đủ cho tài sản lu động và tài sản cố định. Điều đó cho thấy Công ty rất cố gắng trong việc huy động các nguồn vốn, tạo điều kiện cho Công ty trong việc ký hợp đồng, nhận thầu trong năm tới.

Theo số liệu của bảng cân đối thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn hiện có của Công ty tại thời điểm cuối năm 98 là: 19 994 684 666 đồng Công ty chủ yếu dùng vốn có nguồn từ vay ngắn hạn để tài trợ cho tài sản lu động với số tiền cụ thể là : 12 446 822 062 đồng Số còn lại Công ty phải tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

19 994 684 666 - 12 446 822 062 = 7 547 862 604 (đồng)

Số vốn chủ sở hữu còn lại, số nợ khác và nợ dài hạn sẽ đợc đầu t vào tài sản cố định và đầu t dài hạn.

(14161901461 - 7547862604) + 7652740000 + 17122261 = = 21 831 763 722 (đồng)

Qua đó ta thấy giá trị của tài sản cố định và đầu t dài hạn đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu điều này rất hợp lý, bở vì nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn lâu dài thờng xuyên có mặt tại Công ty và ít biến động. Khi xem xét tình hình phân bố tài sản có một chỉ tiêu khiến cho các nhà quản lý và đầu t quan tâm đó là tỷ suất đầu t.

TSCĐ và đầu t dài hạn Tỷ suất đầu t = --- Tổng giá trị tài sản Thay số liệu của Công ty ta tính đợc tỷ suất đầu t nh sau:

14 140869 959Đầu năm 1998 --- ì 100% = 35,9% Đầu năm 1998 --- ì 100% = 35,9% 39 438 828 050 14 283 901 118 Cuối năm 1998 --- ì100% = 41,7% 34 278 585 724

Nhìn vào sự tăng lên của tỷ suất đầu t cho thấy năng lực sản xuất của Công ty có xu hớng tăng lên. Công ty rất chú trọng vào việc đầu t trang thiết bị, xe máy hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu các tình hình khác không đổi (vẫn phát triển bình thờng) thì đây là hiện tợng khả quan.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính ở công ty Xây dựng số 1 Hà Nội (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w