Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm VINACOMIN đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Nguyễn Việt Tùng. (Trang 102)

2.1. Với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Chỉ đạo xây dựng và ban hành bộ tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng nghề cho tất cả các nghề nằm trong danh mục nghề đã ban hành.

Có kế hoạch bồi dưỡng cán bộ quản lý cho các trường dạy nghề, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đặc biệt bồi dưỡng phương pháp dạy học hiện đại của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Xây dựng khung chương trình phù hợp với từng ngành nghề, phù hợp với vùng miền, trên cơ sở giảm bớt thời lượng lý thuyết, tăng thời lượng thực hành nghề và thực tập tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Có chương trình đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, đặc biệt đối với các trường trực thuộc các tập đoàn, tổng công ty không được hưởng ngân sách nhà nước.

Chỉ đạo Tổng cục dạy nghề hướng dẫn thống nhất thực hiện đào tạo tích hợp, thống nhất biểu mẫu, sổ sách đào tạo (hiện nay còn nhiều bất cập)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/92

2.2. Với Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam

Tạo điều kiện hỗ trợ về tài chính nhằm tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu… phục vụ cho hoạt động dạy dạy và giáo dục.

Có cơ chế liên kết thoả đáng giữa nhà trường và các doanh nghiệp của Tập đoàn hỗ trợ cho hoạt động đào tạo.

Xây dựng quy chế trả lương cho giáo viên của trường như một đơn vị doanh nghiệp đặc biệt.

Tiếp tục tăng cường bồi dưỡng tu nghiệp tay nghề cho cán bộ, giáo viên theo các chương trình hợp tác trong nước, nước ngoài.

2.3. Với trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm - Vinacomin

Vận dụng hệ thống các giải pháp quản lý do tác giả đề xuất một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

Tăng cường công tác phối hợp giữa hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đào tạo trên cơ sở phân công trách nhiệm rõ ràng trong chỉ đạo, quản lý chất lượng công tác Đào tạo nghề

Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu.

Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia học tập bồi dưỡng, nâng cao trình độ.

Tăng cường, mở rộng mối quan hệ, hợp tác với các doanh nghiệp, đơn vị, các trường bạn.

Tăng nguồn thu nhập cho giáo viên để động viên tinh thần làm việc; đồng thời giảm bớt những vấn đề tiêu cực trong giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động TB & XH (2008), Điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề, Ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BLĐTBXH, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bình (2004), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số lý luận và thực tiễn, NXB Lao động & Xã hội, Hà Nội.

3. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội.

4. C. Mác - Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động - Cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt

Nam, NXB Chính trị QG.

6. D.V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

7. Phạm Tất Dong (2005) Giáo dục hướng nghiệp Lớp 9, NXB Giáo Dục.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội

10. Nguyễn Quang Giao (2012), Quản lý chất lượng trong giáo dục đại học và vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 78.

11. E.A.Klimov, Nay đi học, mai làm gì?, ĐHSP HN, 1971 (bản dịch tiếng việt). 12. Jacques Delors (1996), Báo cáo về giáo dục thế kỷ XXI, UNESCO.

13. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

15. Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.

16. GS - TSKH Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục - tài liệu dùng cho học viên cao học QLGD, Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/94 17. Nguyễn Hùng (chủ biên) (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp và chọn nghề,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

18. Karl Marx - Friederich Engls - Vladimir Ilich Lenin (1984), Bàn về giáo dục, Hà Thế Ngữ - Bùi Đức Thiệp sưu tập, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Phan Văn Kha (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội

20. Nguyễn Kì - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục. Trường CB QLGD và đào tạo TƯ 1-Bộ giáo dục, Hà Nội.

21. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

22. Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB GD, Hà Nội.

23. M.I. Kônđakôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục quốc dân, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ương, Hà Nội.

24. Luật dạy nghề 2006, Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Hà Nội. 25. Luật giáo dục 2005, Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương về quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, Trường CBQL TW, Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Dân chủ hoá quản lý trường phổ thông. Nội san Trường CB QLGD và đào tạo TW1, Hà Nội.

29. Trần Quốc Thành (2010), Khoa học quản lý, Trường ĐHSP Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Tính (2007), Bài giảng Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục,

Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên.

31. Tạp chí ĐH và GDCN (tháng 1 năm 2000), Các giải pháp phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam, Chuyên mục công trình khoa học.

32. Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTB&XH (2001), Đào tạo nghề, Hà nội . 33. Từ điển tiếng Việt (1988). NXB Khoa học xã hội.

PHỤ LỤC Phiếu số 1

PHIẾU TRƢNG CÂU Ý KIẾN

(Dành cho CBGV Trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm - Vinacomin)

Để cải tiến công tác đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng sao cho phù hợp với nhận xét, đánh giá của mình:

Câu 1. Đ/c hãy đánh giá việc thực hiện mục tiêu đào tạo nghề của Nhà trƣờng hiện nay?

TT Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình Chƣa tốt

1 Xây dựng qui trình, xác định mục tiêu đào tạo cho

từng nghề

2 Xây dựng hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện

mục tiêu đào tạo

3 Tổ chức thực hiện mục tiêu đào tạo

4 Định kỳ rà soát về mục tiêu đào tạo

5 Đánh giá kết quả đào tạo so với mục tiêu đặt ra

Câu 2. Đ/c hãy đánh giá việc thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy nghề của Nhà trƣờng hiện nay?

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Chƣa tốt 1

Xây dựng và đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình dạy nghề theo chuẩn kỹ năng nghề phù hợp với tiến bộ kỹ thuật, công nghệ sản xuất và tiếp cận trình độ tiên tiến, đảm bảo tính liên thông

2 Việc chỉnh sửa chương trình có sự tham gia của các chuyên gia

doanh nghiệp 3

Xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp phân tích nghề, có sự tham gia của các chuyên gia, chuyển hết chương trình sang mô đun

4 Nội dung chương trình có thẩm định của cơ quan quản lý nhà

nước về dạy nghề

5 Nội dung chương trình có sự cập nhật theo yêu cầu của thị

trường sử dụng lao động

6 Kiểm tra việc thực hiện nội dung chương trình theo định kỳ

Câu 3. Đ/c hãy đánh giá về thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề hiện nay?

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Chƣa tốt 1 Chất lượng phòng học 2 Thiết bị giảng dạy lý thuyết 3 Phòng tự học cho học sinh 4 Thiết bị, nhà xưởng

5 Máy tính và hệ thống mạng 6 Thư viện

7 Đồ dụng dạy học tự làm

Câu 4. Đ/c hãy đánh giá về thực trạng công tác đánh giá kết quả học tập?

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện

Tốt Trung

bình

Chƣa tốt

1 Đánh giá kết quả thi, kiểm tra theo hướng đánh giá quá trình

2 Phản hồi kịp thời cho người học

3 Đảm bảo đánh giá nghiêm túc, khách quan 4 Phù hợp với các phương thức đào tạo 5 Phù hợp với hình thức học tập

6 Phù hợp với đặc thù của môn học, mô đun

Câu 5. Đ/c hãy cho biết đánh giá của mình về mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện được về các biện pháp quản lý mục tiêu đào tạo nghề trong nhà trường hiện nay?

STT Nội dung khảo sát

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Tốt Trung bình Chƣa tốt

1 Xác định cụ thể hoá mục tiêu cho nghề

2 Sản phẩm đào tạo đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động

3 Quy trình tiêu chuẩn trình độ đầu vào của người học nghề

4 Quy định chất lượng đầu ra của người học (KT, kỹ năng, thái độ)

Câu 6. Đ/c hãy cho biết đánh giá của mình về mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện đƣợc về biện pháp quản lý kế hoạch, nội dung, chƣơng trình đào tạo trong nhà trƣờng hiện nay?

STT Nội dung khảo sát

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Tốt Trung bình Chƣa tốt 1

Xây dựng kế hoạch đào tạo hợp lý, cụ thể hoá kế hoạch của nhà trường tới khoa.

2 Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo theo chương trình và tiến độ

3 mềm dẻo hoá chương trình đào tạo theo nhu cầu của người học

4 Điều chỉnh nội dung đào tạo cho phù hợp giữa lý thuyết và thực hành

5

Thay đổi, cập nhật thường xuyên tiến bộ khoa học, công nghệ mới đưa vào nội dung giảng dạy

Câu 7. Đ/c hãy cho biết đánh giá của mình về mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện đƣợc về các mặt quản lý phƣơng pháp đào tạo trong nhà trƣờng hiện nay?

STT Nội dung khảo sát

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Tốt Trung bình Chƣa tốt 1

Đổi mới phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của người học.

2 Khuyến khích sử dụng các phương pháp dạy học mới.

3 ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy

4 Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống

Câu 8. Đ/c hãy cho biết đánh giá của mình về mức độ cần thiết và mức độ đã thực hiện đƣợc về các mặt quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo trong nhà trƣờng hiện nay?

STT Nội dung khảo sát

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Tốt Trung bình Chƣa tốt

1 Khai thác có hiệu quả trang thiết bị phục vụ đào tạo

2

Huy động sự hỗ trợ của các doanh nghiệp cung cấp trang thiết bị cho đào tạo

3

Khuyến khích đầu tư trang thiết bị từ phụ huynh học sinh và người học

4 Đầu tư trang thiết bị theo hướng hiện đại

5 Phối hợp với các doanh nghiệp cho học sinh đi thực tập

6

Tập huấn giáo viên nâng cao khả năng thực hành và sử dụng trang thiết bị

Câu 9. Đ/c hãy đánh giá các yếu tốt ảnh hƣởng đến quản lý chất lƣợng đào tạo nghề ở Trƣờng hiện nay?

TT Nội dung khảo sát

Ảnh hƣởng nhiều Có ảnh hƣởng Ảnh hƣởng ít

1 Trình độ và năng lực quản lý của lãnh

2 Khả năng chuyên môn và năng lực thực hành của giáo viên

3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc, phương tiện dạy học

4 Trình độ đầu vào của học sinh

Câu 10. Theo đồng chí, để quản lý chất lƣợng đào tạo nghề của nhà trƣờng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động thì:

- Các vấn biện pháp sau cần thiết ở mức độ nào? (Rất cần thiết/Cần thiết/Bình thường) - Mức độ khả thi của các biện pháp đó ra sao? (Rất khả thi/Khả thi/Không khả thi)

STT Biện pháp quản lý Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Kế hoạch hóa công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề

2

Đổi mới phương thức quản lý mục tiêu đào tạo nghề theo hướng đáp ứng yêu cầu của thực tế sản xuất

3

Đổi mới phương thức quản lý nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo nghề theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học.

4

Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức và các loại hình đào tạo nghề

5

Tăng cường quản lý việc đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật trong đào tạo nghề

6 Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo nghề

Ngoài các vấn đề nêu trên, xin đồng chí cho biết một số vấn đề khác mà đồng chí cho là cần thiết và có thể thực hiện tốt:

... ... ...

PHIẾU SỐ 2: TRƢNG CÂU Ý KIẾN

(Dành cho HS đã qua đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm Hiện đang công tác tại các cơ sở sản xuất)

Để cải tiến công tác đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, xin Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng sao cho phù hợp với nhận xét, đánh giá của mình:

Câu 1. Anh (Chị)hãy đánh giá về thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề

hiệnnay?

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Chƣa tốt 1 Chất lượng phòng học 2 Thiết bị giảng dạy lý thuyết 3 Phòng tự học cho học sinh 4 Thiết bị, nhà xưởng

5 Máy tính và hệ thống mạng 6 Thư viện

7 Đồ dụng dạy học tự làm

Câu 2. Anh (Chị) đánh giá về thực trạng công tác đánh giá kết quả học tập?

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện

Tốt Trung

bình

Chƣa tốt

1 Đánh giá kết quả thi, kiểm tra theo hướng đánh giá quá trình

3 Đảm bảo đánh giá nghiêm túc, khách quan 4 Phù hợp với các phương thức đào tạo 5 Phù hợp với hình thức học tập

6 Phù hợp với đặc thù của môn học, mô đun

Câu 3. Anh (Chị) cho biết mức độ đáp ứng công của bản thân khi ra công tác tại cơ sở sản xuất?

TT Nội dung khảo sát

Mức độ khó khăn Khó khăn ít khó khăn Không khó khăn

1 Tiếp cận công nghệ hiện đại ở nơi làm việc

2 Khả năng thích ứng môi trường làm việc.

3 Khả năng hợp tác trong công việc

4 Sự đáp ứng về trình độ kiến thức, chuyên môn

5 Sự đáp ứng về khả năng thực hành

Câu 4. Anh (chị) hãy cho biết một số biện pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của nhà trƣờng:

...

...

...

...

Câu 5. Theo Anh (Chị), để quản lý chất lƣợng đào tạo nghề của nhà trƣờng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động thì:

- Các vấn biện pháp sau cần thiết ở mức độ nào? (Rất cần thiết/Cần thiết/Bình thường) - Mức độ khả thi của các biện pháp đó ra sao? (Rất khả thi/Khả thi/Không khả thi)

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm VINACOMIN đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Nguyễn Việt Tùng. (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)