CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Một phần của tài liệu chuong 2 DONG DIEN KHONG DOI (Trang 27 - 30)

A. Giáo viên: 4 bộ thí nghiệm để đo suất điện động và điện trở trong của một nguồn điện. Mỗi bộ gồm:

- Hai đồng hồ đa năng. - Một biến trở

- Một ngắt điện - Bảng điện, dây nối.

B. Học sinh

1.Ơn lại về định luật Ơm cho mạch kín, định luật ơm cho mạch điện chứa máy phát điện; cấu tạo và

hoạt động của pin điện hĩa.

2. Đọc trước bài 16 “ Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện”.

3. Một nhĩm một cặp pin mới và một cặp pin cũ, giấy (hoặc bảng) ơ li để vẽ đồ thị .4. Mỗi HS chuẩn bị một bảng báo cáo thí nghiệm theo nhĩm GV đã phân trước. 4. Mỗi HS chuẩn bị một bảng báo cáo thí nghiệm theo nhĩm GV đã phân trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động 1. Ổn định trật tự - kiểm tra sĩ số (2 phút)

HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Ổn định trật tự- Đề nghị lớp trưởng báo cáo sĩ số

Hoạt động 2. Tìm hiểu mục đích và cơ sở lý thuyết của bài thí nghiệm ( 10 phút ) HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Nắm bắt mục đích của bài thí nghiệm

- Làm việc độc lập trả lời các câu hỏi của GV - Đại diện HS trả lời

+ Biểu thức của định luật Ơm cho mạch kín và định luật Ơm cho mạch điện chứa nguồn điện r R I + ξ = UAB = ξ - Ir

+ Sau thời gian sử dụng thì suất điện động và điện trở trong của pin điện hĩa cĩ thay đổi. Điện trở trong thì tăng lên do các phản ứng hĩa học ở các điện cực, suất điện động thì giảm.

- Nêu mục đích của bài thí nghiệm - Nêu câu hỏi:

+ Viết biểu thức của định luật Ơm cho mạch kín và định luật Ơm cho mạch điện chứa nguồn điện

+ Sau thời gian sử dụng thì suất điện động và điện trở trong của pin điện hĩa cĩ thay đổi khơng? Nếu cĩ thì chúng thay đổi như thế nào?

- Nhận xét các câu trả lời của HS. Tổng quát về cơ sở lý thuyết của bài thí nghiệm.

* Lưu ý cho HS: Sau thời gian sử dụng thì suất điện động của pin giảm và điện trở trong của pin tăng lên

U

Nhưng trong khoảng thời gian ngắn tiến hành thí nghiệm thì xem như chúng khơng đổi.Do đĩ trong quá trình thí nghiệm yêu cầu HS đĩng mạch và lấy số liệu trong thời gian ngắn

Hoạt động 3. Tìm hiểu về các phương án thí nghiệm (15 phút)

HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Đại diện HS trình bày phương án thí nghiệm thứ nhất từ

hình 16.2 phĩng to

+ Lắp ráp thí nghiệm như hình vẽ

+ Cường độ dịng điện qua nguồn được đo bằng ampe kế mắc nối tiếp với nguồn, hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện được đo bằng vơn kế được mắc song song với nguồn. + Điều chỉnh biến trở ở vị trí thứ nhất ta đọc các giá trị I1, U1 ⇒ U1 = ξ - I1r (1)

+ Điều chỉnh biến trở ở vị trí thứ hai ta đọc các giá trị I2, U2 ⇒ U2 = ξ - I2r (2)

+ Giải hệ phương trình (1) và (2) ta xác định đượcξ, r

- Đại diện HS trình bày phương án thí nghiệm thứ nhất từ

hình 16.3 phĩng to

+ Lắp ráp thí nghiệm như hình vẽ

+ Cường độ dịng điện qua nguồn được đo bằng ampe kế mắc nối tiếp với nguồn, hiệu

điện thế giữa hai đầu nguồn điện được đo bằng vơn kế được mắc song song với nguồn.

+ Điều chỉnh biến trở ở vị trí R nhỏ nhất ta đọc các giá trị I1, U1

+ Dịch chuyển con chạy đến các giá trị khác, ghi các giá trị U và I tương ứng

+ Lập bảng số liệu, vẽ đồ thị U = f(I) theo các cặp giá trị .

+ -Kéo dài đồ thị cho cắt trục OU tại vị trí cĩ giá trị U0 . Đĩ chính là suất điện động của pin.

+ Chọn hai điểm trên đồ thị , xác định U, I tương ứng

12 2 1 2 I I U U r − − = ⇒

- Thảo luận để chọn một phương án dễ thực hiện và đề xuất một phương án khác.

- Sử dụng hình 16.2 phĩng to yêu cầu một HS trình bày phương án 1 như SGK.

- Sử dụng hình 16.3 phĩng to yêu cầu một HS trình bày phương án 2 như SGK. * Lưu ý HS phải nêu được dạng đồ thị của U = f(I) là một đường thẳng đi xuống trong hệ tọa độ IOU

- Yc HS chọn phương án dễ tiến hành trong 2 phương án vừa nêu.

- Yc HS đề xuất một phương án khác * Phải hướng dẫn cho HS thấy được phương án 1 đễ thực hiện hơn. Tuy nhiên, việc vẽ đồ thị và xử lý các số liệu từ đồ thị là một kỹ năng hết sức quan trọng trong thí nghiệm Vật lý nên việc tiến hành bài thí nghiệm theo phương án 2 là cần thiết

* Chia lớp học thành bốn nhĩm, hai nhĩm tiến hành theo phương án 1 với cặp pin mới, hai nhĩm tiến hành theo phương án 2 với cặp pin cũ

Hoạt động 4. Tiến hành thí nghiệm( 20 phút)

HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Nhắc lại cách sử dụng vơn kế và ampe kế + Cách mắc

+ Cách đọc số liệu trên máy đo hiện số

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng vơn kế và ampe kế

- Các nhĩm trưởng nhận và kiểm tra dụng cụ thí nghiệm

- Các nhĩm tiến hành thí nghiệm

- Giao dụng cụ cho các nhĩm

- Tổ chức các nhĩm tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 5. Trình bày kết quả thí nghiệm (10 phút)

HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả của

nhĩm mình

- Cả lớp nhận xét kết quả của suất điện động và điện trở trong của pin mới và pin cũ, từ đĩ nhận xét về độ chính xác trong quá trình lấy số liệu của các nhĩm.

- Yêu cầu 2 nhĩm tiến hành theo phương án 1 trình bày kết quả bằng bảng

-Yêu cầu 2 nhĩm tiến hành theo phương án 1 trình bày kết quả bằng bảng

- Yêu cầu cả lớp nhận xét kết quả của suất điện động và điện trở trong của pin mới và pin cũ, từ đĩ nhận xét về độ chính xác trong quá trình lấy số liệu của các nhĩm.

Hoạt động 6. Trình bày báo cáo thí nghiệm (20 phút)

HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Theo dõi cách tính sai số

- Làm việc cá nhân trình bày báo cáo thí nghiệm

- Nhắc lại cho HS các cách tính sai số của các phép đo + Đối với những giá trị đo trực tiếp bằng các dụng cụ như chiều dài, cường độ dịng điện, hiệu điện thế....thì sai số được lấy là nửa giới hạn đo nhỏ nhất + Đối với các đại lượng đo gián tiếp thì sai số được tính bằng các cơng thức ∆(a + b) = ∆a +∆b. ( ) b b a a ab ab =∆ +∆ ∆ b b a a b a b a ∆ + ∆ =       ∆ Hoạt động 7. Tổng kết bài học (5 phút)

HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Nộp báo cáo thí nghiệm

- Trả lời các bài tập 1 và 2 trang 84 SGK - Thu báo cáo thí nghiệm- Yêu cầu HS trả lời các bài tập 1 và 2 trang 84 SGK. - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra một tiết vào tiết sau.

Ngày soạn: Tiết phân phối: 26

Ngày dạy: Tuần:13

KIỂM TRA

TRƯỜNG THPH ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

TỔ VẬT LÝ – CƠNG NGHỆ Mơn Vật lý 11 – Ban Khoa học Tự nhiên

Hãy khoanh trịn vào đáp án em cho là đúng nhất

Câu 1. Điện trở của dây dẫn khơng phụ thuộc:

A. Chiều dài của dây dẫn C. Tiết diện ngang của dây dẫn B. Điện trở suất của dây dẫn D. Khối lượng của dây dẫn

Câu 2. Tổ hợp đơn vị nào dưới đây khơng tương đương với đơn vị đo cường độ dịng điện trong hệ SI?

A. V/Ω B. C/s C. A D. V.Ω

Câu 3. Trong thời gian 10 giây cĩ 100 electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Cường độ dịng

điện chạy qua dây dẫn là:

A. 10A B. 10mA C. 1000A D. 16.10-19A

Câu 4. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho

A. khả năng tích điện của nĩ. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện cơng của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

Câu 5. Một đoạn mạch chứa nguồn điện khi

A. dịng điện đi qua nĩ cĩ chiều đi vào cực dương và đi ra cực âm. B. dịng điện đi qua nĩ cĩ chiều đi vào cực âm và đi ra cực dương.

C. nguồn điện này tạo ra các điện tích âm và đẩy các điện tích âm ra khỏi cực âm của nĩ.

D. nguồn điện này tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích dương ra khỏi cực dương của nĩ.

Câu 6. Theo định luật Jun-Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn

A. tỉ lệ với cường địng điện qua dây B. tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện D. tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn

Câu 7. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính hiệu suất của máy thu điện

A. H=Uξ B. H 1 rp .I ξ − = C. .I U r 1 H= − p D. H 1 r .I ξ − =

Câu 8. Cho hai điện trở R1, R2 mắc như hình vẽ. Tỉ số nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở được biểu diễn bằng biểu thức nào sau đây?

A. 2 1 2 1 R R Q Q = B. 1 2 2 1 R R Q Q = C. 2 1 2 1 I I Q Q = D. 1 2 2 1 I I Q Q =

Câu 9. Để động cơ hoạt động cần cung cấp một điện năng 3 420kJ. Biết hiệu suất của động cơ là 90%. Cơng

cĩ ích của động cơ là bao nhiêu?

A. 2 555kJ B. 3 000kJ C. 3 078kJ D. 4 550kJ

Câu 10. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:

A. Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B. Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn cĩ điện trở nhỏ C. Khơng mắc cầu chì cho một mạch điện kín D. Dùng pin hay ắc qui để mắc một mạch điện kín

Câu 11. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngồi

A. tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy trong mạch B. tăng khi cường độ dịng điện chạy trong mạch tăng C. giảm khi cường độ dịng điện trong mạch tăng D. tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy trong mạch

Câu 12. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngồi UAB phụ thuộc như thế nào vào điện trở R của mạch ngồi?

A. UAB tăng khi R tăng B. UAB tăng khi R giảm

Một phần của tài liệu chuong 2 DONG DIEN KHONG DOI (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w