Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 108)

2.1. Đối với các cơ quan Quản lý giáo dục (Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo)

- Cần tổ chức nghiên cứu và có các văn bản hƣớng dẫn, tăng cƣờng chỉ đạo Hiệu trƣởng tiến hành kiểm tra nội bộ; thƣờng xuyên kiểm tra, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, hƣớng dẫn cách làm để các cơ sở giáo dục làm tốt hoạt động kiểm tra nội bộ.

- Cần định kỳ tổng kết thực tiễn hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng học ở các cơ sở giáo dục; có giải pháp phổ biến kinh nghiệm các điển hình làm tốt hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng học; biểu dƣơng khen thƣởng những đơn vị làm tốt, đồng thời có hình thức kỷ luật đối với các đơn vị buông lỏng hoạt động này.

2.2. Đối với các trường Đại học sư phạm

Trong chƣơng trình đào tạo cần chú trọng nội dung bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm tra nội bộ và tự kiểm tra, để khi ra trƣờng công tác các thầy, cô giáo có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ này.

2.3. Đối với các trường Tiểu học

Phải căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trƣờng để xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, lựa chọn các giải pháp phù hợp để thực hiện.

Phải kết hợp hoạt động kiểm tra của Hiệu trƣởng với hoạt động tự kiểm tra của các bộ phận, các tổ chức và của mỗi ngƣời.

Phải xem hoạt động kiểm tra nội bộ là một trong những nhiệm vụ không thể thiếu trong các nhiệm vụ của nhà trƣờng.

Phải thƣờng xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích những bộ phận, tổ chức, cá nhân làm tốt, đồng thời có biện pháp xử lý thích đáng đối với các bộ phận, tổ chức, cá nhân buông lỏng hoạt động này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung Ƣơng (2004), Chỉ thi số 40 - CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương về Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Bộ GD&ĐT (2006), Hướng dẫn số: 3040/BGD & ĐT- TCCB ngày 14/4/2006 về Hướng dẫn một số điều trong quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập.

3. Bộ GD&ĐT (2006), Thông tư số 43/2006/TT-BGD & ĐT ngày 30/3/ 2006 về Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông.

4. Bộ Nội vụ (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập (Ban hành theo quyết định số 06/2006/ QĐ- BNV ngày 21/3/ 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ).

5. Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định 14/2007/QĐ - BGD ĐT ngày 04/5/2007 về việc ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học.

6. Bộ GD&ĐT (2008), Tài liệu nghiệp vụ thanh tra giáo dục.

7. Bộ GD&ĐT (2000), Quyết định 04/2000/QĐ-GD&ĐT ngày 01/03/2000 về Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường.

8. Bộ GD & ĐT (2000), Quyết định số 48/2000 - QĐ - BGD ĐT ngày 13/11/2000 về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại chuyên môn - nghiệp vụ giáo viên Tiểu học.

9. Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư 41/2010/TT-BGD ĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường Tiểu học.

10. Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý.

11. Cao Kim Châu (2006), Các biện pháp kiểm tra nội bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay ở các trường mầm non quận 8 - TP Hồ Chí Minh,

12. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.

13. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học - Tập 2,

NXB Hà Nội.

14. Hướng dẫn về thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục, NXB Đại học Kinh tế quốc dân năm 2014.

15. Luật Giáo dục nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005. 16. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2009.

17. Lƣu Xuân Mới (1993), Kiểm tra nội bộ trường học, Trƣờng Cán bộ Quản lý giáo dục, Hà Nội.

18. Lƣu Xuân Mới (1998), Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội bộ trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Lƣu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục,

Trƣờng cán bộ Quản lý giáo dục, Hà Nội.

20. Lƣu Xuân Mới (2001), Bài giảng về thanh tra và kiểm tra nội bộ trường học, Trƣờng cán bộ Quản lý giáo dục, Hà Nội.

21. Hồ Chí Minh, Sửa đổi lề lối làm việc.

22. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản giáo dục,

Trƣờng CBQLGD1, Hà Nội - 1989.

23. Nghị quyết TW 2 (Khóa VIII), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Nghị quyết Hội nghị BCH TW lần thứ 4 (khóa VII), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo.

25. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2014, Kiểm tra nội bộ trƣờng học (2013), Tài liệu phục vụ Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra.

27. Thanh tra Bộ GD & ĐT (1997), Nghiệp vụ thanh tra trường học và giáo viên phổ thông.

28. Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường.

29. Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Bài giảng về công tác Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trong giáo dục.

30. Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra, thanh tra và đánh giá trong giáo dục,

Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

31. Vụ giáo dục Tiểu học (2011), Một số văn bản quy phạm pháp luật giáo dục Tiểu học, NXB Giáo dục.

PHỤ LỤC

BỘ PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Phụ lục 1: Phiếu trƣng cầu ý kiến về nhận thức và thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc.

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để giúp việc tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường học xin Quý thầy(cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học bằng cách đánh dấu chéo (x) vào ô trống thích hợp theo nội dung các bảng sau đây:

1.1. Xin thầy cô cho ý kiến về hoạt động kiểm tra nội bộ trường học:

TT Nội dung Đồng ý Lƣỡng lự Không đồng ý 1

Mục đích của kiểm tra nội bộ trường học:

- Phát hiện những sai sót, sơ hở để xử lý kỷ luật - Phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tƣợng

- Đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên và nhà trƣờng

2

Thẩm quyền kiểm tra nội học:

- Hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng học thuộc thẩm quyền của Sở GD và Bộ GD

- Hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng học thuộc thẩm quyền của Phòng GD

- Hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng học thuộc thẩm quyền của Hiệu trƣởng

- Hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng học thuộc thẩm quyền của tổ trƣởng CM

3

Đối tượng kiểm tra nội bộ trường học:

- Những giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn - Những trƣờng học và giáo viên có chất lƣợng giảng dạ y - giáo dục thấp

- Bao gồm cả công tác giảng dạy và giáo dục của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh

1.2. Thầy cô cho ý kiến về các đối tượng kiểm tra nội bộ trường học của Hiệu trưởng:

TT Nội dung Đồng ý Băn

khoăn

Không đồng ý

1

Kiểm tra giáo viên:

Kiểm tra toàn diện một giáo viên.

Kiểm tra hoạt động giảng dạy trên lớp của một GV.

Hiệu trƣởng kiểm tra hoạt động sƣ phạm của tổ, nhóm chuyên môn, giáo viên.

2

Kiểm tra học sinh:

Kiểm tra toàn diện một học sinh. Kiểm tra toàn diện một lớp học sinh.

3

Kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học:

Kiểm tra cơ sở vật chất gồm phòng học, bàn ghế, thƣ viện, phòng thí nghiệm, phòng truyền thống.

Kiểm tra thiết bị dạy học gồm các đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, các phƣơng tiện kĩ thuật dạy học.

4

Kiểm tra tài chính:

- Kiểm tra việc thực hiện nguyên tác tài chính trong trƣờng học.

- Kiểm tra chứng từ thu chi, sổ sách kế toán. - Kiểm tra tiền mặt.

1.3.Thầy cô cho ý kiến đánh giá vê tầm quan trọng của nội dung kiểm tra nội bộ trường học sau đây:

TT Nội dung Quan

trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và phổ cập giáo dục:

- Thực hiên chỉ tiêu về số lƣợng học sinh từng khối lớp và toàn trƣờng: Duy trì sĩ số, tỷ lệ học sinh bỏ học, lên lớp, lƣu ban.

- Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch về số lƣợng, chất lƣợng phổ cập giáo dục ở từng khối lớp và toàn trƣờng.

2

Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch đào tạo:

- Thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học và giáo dục.

- Chất lƣợng dạy học và giáo dục.

3

Kiểm tra việc xây dựng đội ngũ:

- Kiểm tra hoạt động của các tổ, nhóm chuyên môn.

- Kiểm tra giáo viên.

4 Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất thiết bị dạy học:

5

Công tác tự kiểm tra của hiệu trưởng: Công tác kế hoạch, công tác tổ chức nhân sự, công tác chỉ đạo...

1.4. Thầy cô cho ý kiến đánh giá tầm quan trọng của các bước trong quy trình kiểm tra nội bộ trường học:

TT Nội dung Quan

trọng Ít quan trọng Không quan trọng

1 Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tƣợng kiểm tra.

2 - Lập kế hoạch, chƣơng trình kiểm tra cụ thể (xác định đầu việc, giới hạn, thời gian).

3

- Xây dựng các lực lƣợng kiểm tra (quyết định thành lập, xác định trách nhiệm, quyền hạn, phân công cụ thể).

4

- Tiến hành kiểm tra (tiếp cận đối tƣợng) gồm: Lựa chọn và sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện chủ yếu để thu thập thông tin, số liệu cần thiết, xử lý thông tin (xử lý thô, tinh), đánh giá sơ bộ, lập biên bản và thông báo bƣớc đầu.

5 - Thu thập tín hiệu phản hồi từ đối tƣợng. 6 - Tổng kết đƣa ra kết luận và kiến nghị 7 - Kiểm tra lại (nếu cần).

1.5. Thầy cô cho ý kiến đánh giá mức độ quan trọng của các hình thức kiểm tra nội bộ trường học:

TT Nội dung Quan

trọng Ít quan trọng Không quan trọng

1 Kiểm tra toàn diện một tổ chuyên môn, một giáo viên, một học sinh.

2 Kiểm tra theo chuyên đề.

3 Kiểm tra thƣờng kỳ theo kế hoạch. 4 Kiểm tra đột xuất.

5 Kiểm tra việc thực hiện kiến nghị lần trƣớc. 6 Hình thứ kiểm tra thƣờng xuyên, hằng ngày..

1.6. Thầy cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng lập kế hoạch kiểm tra nội bộ ở nhà trường hiện nay:

TT Nội dung Tốt Bình

thƣờng

Chƣa tốt

1

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trƣờng học phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể cho phép của nhà trƣờng và có tính khả thi.

2

- Kế hoạch kiểm tra nội bộ trƣờng học đƣợc thiết kế dƣới dạng sơ đồ hoá và đƣợc treo ở văn phòng nhà trƣờng.

3 Kế hoạch kiểm tra nội bộ trƣờng học đƣợc công bố công khai từ đầu năm học.

4

Nội dung kiểm tra có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra gọn nhẹ không gây tâm lí nặng nề cho đối tƣợng, cần huy động nhiều lực lƣợng tham gia kiểm tra và dành thời gian cần thiết, thích đáng cho kiểm tra.

5

Cụ thể hóa kế hoạch kiểm tra năm học thành kế hoạch kiểm tra học kì, kế hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra tuần... với những lịch biểu cụ thể.

1.7. Thầy cô hãy đánh giá về thực trạng tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ ở nhà trường hiện nay:

TT Nội dung Tốt Bình

thƣờng

Chƣa tốt

1

- Xây dựng lực lƣợng kiểm tra: thành lập ban kiểm tra, phân công cụ thể, xác định quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra.

2 - Phân cấp trong kiểm tra

3

- Xây dựng chế độ kiểm tra: qui định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra.

4

- Cung cấp kịp thời những điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lí cho hoạt động kiểm tra,

1.8. Thầy cô hãy đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động KTNB và xử lý kết quả kiểm tra nội bộ ở nhà trường hiện nay:

TT Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Thực trạng KTNB 2 Đánh giá công tác KTNB 3 Xử lí kết quả KTNB

1.9. Thầy cô hãy đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động KTNB ở nhà trường hiện nay:

TT Nội dung Tốt Bình

thƣờng

Chƣa tốt

1 Tính kế hoạch hóa trong hoạt động KTNB

2 Công tác chỉ đạo của ban giám hiệu về hoạt động KTNB

3 Công tác tổ chức thực hiện của ban giám hiệu về hoạt động KTNB

4

Sự phối hợp trong hoạt động KTNB và tự kiểm của ban giám hiệu và các tổ chuyên môn trong nhà trƣờng

5 Việc sử dụng kết quả KTNB trong đánh giá giáo viên

6 Sự bảo đảm điều kiện CSVC, tài chính cho hoạt động KTNB

Phụ lục 2: Phiếu trƣng cầu về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ (KTNB) ở trong nhà trường Tiểu học; xin Quý thầy(cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đã nêu ra bằng cách đánh dấu chéo ( x) vào ô trống thích hợp theo nội dung được ghi ở bảng dưới đây:

2.1. Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Cấp thiết Ít cấp thiết Chƣa cấp thiết Khả thi Ít khả thi Chƣa khả thi 1 Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm đối với hoạt động KTNB trƣờng học cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.

2 Đổi mới công tác lập kế hoạch KTNB trƣờng học.

3

Bồi dƣỡng ý thức và cách thức tự kiểm tra của các chủ thể trong nhà trƣờng .

4 Bồi dƣỡng CBGV làm cộng tác viên KTNB trong nhà trƣờng.

5

Chỉ đạo sử dụng phù hợp kinh phí, trang thiết bị cho quản lý hoạt động KTNB trƣờng Tiểu học.

6 Đẩy mạnh sử dụng công nghệ thông tin trong KTNB.

7 Chỉ đạo việc sử dụng kết quả KTNB để đánh giá đội ngũ GV.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)