TUẦN III: Bẫ VUI TẾT TRUNG THU

Một phần của tài liệu chu de truong mn (Trang 32)

II. Cách tiến hành:

TUẦN III: Bẫ VUI TẾT TRUNG THU

(Thời gian thực hiện: 24 – 28/9/2012)

NỘI DUNG MỤC TIấU PP - HèNH THỨC TỔ CHỨC

Thứ 2 I. Chuẩn bị:

(24/9/2012)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tung búng lờn cao và bắt bóng bằng 2 tay và bắt búng

- Trẻ biết tung bóng lên cao và khi bóng rơi xuống bắt bóng bằng hai tay mà không để rơi bóng, không môm bóng vào ngực.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, dự đoán; Khả năng phối hợp vận động giữa các giác quan và cơ thể ngời.

- Phát triển các tố chất thể lực: nhanh nhẹn, khéo léo.

3. Thái độ:

- Rèn luyện ý thức tổ chức kĩ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát.

đứng.

- 10 quả bóng nhỏ đủ cho số trẻ. Một số quả bóng to. 3 rổ đựng bóng. - băng đĩa có nhạc các bài trong chủ điểm.

II.

TIến hành:

* Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú.

- Cô cùng đàm thoại với trẻ về chủ điểm và hỏi trẻ về những công việc cô làm trong lớp. Trong lớp, ngoài hai cô ra thì các cháu còn biết những ai nữa? Đồng thời cô kết hợp giáo dục trẻ tình yêu đối với trờng lớp bạn bè, cô giáo.

* Hoạt động 2: Khởi động:

Trẻ đi các kiểu , chạy các tốc độ theo hiệu lệnh của cô.

* Hoạt động 3: Trọng động.

* Bài tập phát triển chung:

-Và bây giờ là bài tập thể dục nhịp điệu nào:

ĐH: 3 hàng ngang X X X X X X X X X X X X X X X X Tập theo nhịp hô: (3l x 8n)

+ đt Tay: 2 tay đa ra trớc, lên cao.

+ đt Chân: Ngồi khuỵu gối.

+ đt lờn: đứng quay thân sang hai bên.

+ đt Bật: Bật tiến về phía trớc.

* Vận động cơ bản: cho trẻ đứng hai hàng ngang, đối diện mặt vào nhau. -cô giới thiệu tên vận động: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”.

- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động. - Cô làm mẫu vận động cho trẻ xem:

+ lần 1: làm mẫu toàn phần. Không giải thích

+ lần 2: kết hợp giải thích kỷ thuật vận động. T thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai chân sang ngang rộng bằng vai, hai tay cầm bóng đa ra trớc. Khi có hiệu lệnh, dùng lực của cánh tay tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống đỡ bóng bằng hai tay không làm rơi bóng, mắt nhìn theo bóng khi tung lên.

+ Lần 3: Cô làm lại một lần nữa cho trẻ thấy và nhắc lại ý chính khi thực hiện vận động.

+ Lần1 : Cô cho 2 trẻ lên thực hiện, đứng đối diện mặt nhau. Cô nhận xét.

+ Lần 2: Cô cho 4 trẻ lên thực hiện.Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ thực hiện. Với những trẻ cha làm đợc cô cho trẻ thực hiện lại cùng bạn.

Cô cho mỗi trẻ thực hiện 2 – 3 lần, sau đó chia nhóm trẻ ra và cho trẻ thực hiện. - Cô củng cố và hỏi lại tên vận độngvừa thực hiện. Nhận xét và chuyển hoạt động.

*tcvđ: “ Ai nhanh chân nhất”.

- cô nhắc lại tên trò chơi. cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.

- cô tổ chức cho trẻ chơi. trong quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ. - kết thúc trò chơi cô nhận xét giờ hoạt động của trẻ.

* Hoạt động 4: Hồi tĩnh Sau khi nhặt những quả bóng bóng xong các vận động viên đã mệt cha? Vậy bây giờ hãy đứng thành hàng dài và đấm lng cho nhau sau đó cùng hít thở nhẹ nhàng nào. gdpttc Tung búng lờn cao và bắt búng bằng hai tay 1. kiến thức:

- trẻ nhớ đợc tên bài thơ,

tờn tỏc giả.

- Trẻ biết được một số đặc điểm của ỏnh trăng thụng qua bài thơ.

- Nắm được nội dung của bài thơ

2. Kỹ năng:

- Biết lắng nghe và đọc diễn cảm bài thơ.

- Biết thể hiện tỡnh cảm khi đọc thơ. - phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ: i. Chuẩn bị:

Giỏo ỏn điện tử, một số hỡnh ảnh về trăng trờn mỏy vi tớnh. Bài hỏt “Ánh trăng hũa bỡnh”, loa mỏy, nhạc nền

ii. tiến hành:

* hđ1:ổn định tổ chức, gây hứng thú:

Cụ dựng thủ thuật sư phạm và xuất hiện hỡnh ảnh ỏnh trăng trũn. Cụ cựng trũ chuyện với trẻ:

- Cỏc con nhỡn xem cụ cú hỡnh ảnh gỡ đõy nào?

- Cỏc con nhỡn thấy trăng vào buổi nào trong ngày nào? - Cỏc con nhỡn thấy mặt trăng như thế nào?

- Khi nào trăng trũn? - Khi nào trăng khuyết?

Cụ khỏi quỏt lại: Ánh trăng thường xuất hiện vào ban đờm, và nú chỉ trũn vào những đờm rằm, cũn những ngày thường ỏnh trăng thường khuyết. Đờm rằm ỏnh trăng thường sỏng và rất trũn, khi nhỡn lờn bầu trời rất đẹp, bầu trời rất mỏt, vỡ thế cụ “ Phương Thủy” đó sỏng tỏc nờn một bài thơ núi về ỏnh trăng đú là bài thơ “Trăng sỏng” cỏc con ạ.

* HĐ2: Đọc diễn cảm

- Cụ đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1, thể hiện tỡnh cảm và nhịp điệu của bài thơ. - Lần 2 cụ đọc kết hợp tranh minh họa và nhạc nền

Gdptnn (vh) Thơ: “Trăng

sỏng”

Biết yờu cảnh đẹp thiờn nhiờn và yờu ỏnh trăng.

* HĐ3: Trớch dẫn và đàm thoại làm rừ nội dung bài (cụ kết hợp cho trẻ xem tranh)

Một phần của tài liệu chu de truong mn (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w