Phƣơng pháp MUSIC

Một phần của tài liệu Anten thông minh và áp dụng trong các hệ thống thông tin đa sóng mang (Trang 64)

I có kích thước và là các ma trận chéo đơn vị tương ứng).

R là ma trận tương quan dàn của nhiễu và 0 là một hằng số.

3.2 Phƣơng pháp MUSIC

Phương pháp này do R. O. Schmidt giới thiệu trong [40], [31]. Giả thiết ta vẫn dùng mô hình tín hiệu như ở công thức (3.1). Ma trận tự tương quan tín hiệu đến là

H

[ ]

xxE

R xx (3.11)

Suy ra ma trận tự tương quan tín hiệu đầu ra của dàn anten là

RyyAR Αxx H 2I (3.12)

Chéo hoá ma trậnRyy, ta được các trị riêng i

 1, 2, L

   (3.13)

Các giá trị riêng này thoả mãn phương trình

yy i

R I 0 (3.14)

65

𝜐 = 𝜐𝑖|𝜐𝑖 = 𝜆𝑖 − 𝜎2 𝑖 = 0,1, … , 𝐿 − 1 (3.15) Như trong tài liệu [40], D là số sóng đến. Bởi vì D nhỏ hơn L, ARxxAH

là xác định dương với hạng D. Do đó, LD giá trị riêng của ARxxAH bằng không hay LD giá trị riêng của Rxxbằng σ2

. Các véc-tơ riêng tương ứng với các giá trị riêng này là nghiệm của phương trình

(Ryy iI q) i0 với 𝑖 = 0,1, … , 𝐿 − 1 (3.16) Giả thiết các trị riêng sắp xếp như sau

𝜆1 > 𝜆2 > ⋯ > 𝜆𝐿 (3.17)

thì ta có những giá trị riêng nhỏ nhất tương ứng là, 𝜆𝐷, … , 𝜆𝐿 . Các véc-tơ riêng ứng với các trị riêng này là

 , ,..., 1

ni iD L

V q (3.18)

Một điểm quan trọng, không gian phụ nhiễu sẽ trực giao với không gian phụ tín hiệu, hay là các véc-tơ riêng thuộcVn sẽ trực giao với các véc-tơ hướng

AHqi = 0 i = D…. L -1 (3.19) Từ đó suy ra, hướng của sóng đến,  , sẽ là đỉnh của hàm phổ MUSIC như sau        a V V aH n nH P  1 (3.20)

3.3 Một số mô phỏng để minh họa hoạt động và đánh giá chất lƣợng của phƣơng pháp MUSIC dùng dàn anten tuyến tính L phần tử.

Một phần của tài liệu Anten thông minh và áp dụng trong các hệ thống thông tin đa sóng mang (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)