MSC (Trung tâm chuyển mạch di động)

Một phần của tài liệu nghiên cứu về thông tin di động cellular (Trang 89)

Đối với mỗi khối số liệu bộ mã hoá tiếng nói dự tính chất lợng tín hiệu đợc thu đợc từ trạm gốc thông thờng trong khoảng 20 ms và sau đó nó truyền số liệu tới MSC. Dự tính chất lợng là tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu ở khoảng 20 ms. Đầu ra bộ mã hoá tiếng nói đợc chuyển tới MSC nhờ sử dụng các đờng thoại chung hoặc các thiết bị vi ba. Trong trờng hợp bộ thu đa dạng đợc sử dụng các tín hiệu có thông tin tơng tự có thể đợc gửi đi từ 1 hay nhiều trạm gốc tới MSC. Vì giao thoa và nhiễu đợc tạo ra trong các đờng dẫn từ máy di động tới trạm gốc tín hiệu từ 1

trạm gốc có thể có chất lợng cao hơn 1 trạm gốc khác. Chuyển mạch số của MSC cung cấp đờng dẫn để dòng thông tin số liệu có thể đợc truyền từ 1 hay nhiều trạm gốc tới từng bộ chọn. Một bộ chọn và bộ mã hoá tiếng nói tơng ứng đợc yêu cầu để xử lý từng cuộc gọi. Sau khi so sánh sự chỉ thị chất lợng tín hiệu kèm theo bít thông tin từ 1 hay nhiều trạm gốc bộ chọn, chọn bít của trạm gốc có chất lợng cao nhất nhờ bộ khung và gửi nó tới bộ mã hoá tiếng nói. Bộ mã hoá tiếng nói chuyển đổi tín hiệu tiếng nói số thành kiểu tín hiệu điện thoại PCM tiêu chuẩn với vận tốc 64kbps, kiểu tơng tự hoặc các kiểu tiêu chuẩn khác. Bằng cách này nó đợc nối tới PSTN nhờ hệ thống chuyển mạch.

Tín hiệu tiếng nói từ PSPN tới máy di động đợc đa vào bộ mã hoá tiếng nói qua hệ thống chuyển mạch. Dòng bit thông tin đầu ra bộ mã hoá tiếng nói đ- ợc chuyển tới 1 hoặc nhiều trạm gốc qua hệ thống chuyển mạch tiếp theo. Nếu máy di động không trong chuyển vùng mềm tín hiệu đợc chuyển tới 1 trạm gốc. Tuy nhiên nếu nó trong chuyển vùng mềm thì tín hiệu đợc truyền tới số lợng thích hợp các trạm gốc để đợc chuyển tới máy di động. Bộ điều khiển MSC phân bổ các cuộc gọi tới trạm gốc và tới các thiết bị của bộ mã hoá tiếng nói. Bộ điều khiển này cùng điều khiển với bộ điều khiển trạm gốc để phân bổ của bộ đếm thời gian với vùng đang tồn tại MSC không yêu cầu khẳng định các vùng đang tồn tại thông qua các tín hiệu nhắn tin. Phơng pháp đăng ký dựa vào vùng đợc sử dụng rộng rãi để định nghĩa các danh giới vùng của hệ thống tế bào hoặc các danh giới giữa các hệ thống với nhau. Phơng pháp đăng ký cắt nguồn đợc máy di động tơng ứng thực hiện khi nguồn của máy di động tắt nguồn. Trong suốt quá thời gian tắt nguồn máy di động có thể đi ra ngoài vùng dịch vụ của hệ thống và kết quả sự đăng ký tắt nguồn không thể đợc thực hiện chính xác. Máy điện thoại cầm tay có thể đợc định vị trong các vùng có môi trờng lan truyền vô tuyến kém hoặc có thể định hớng không chính xác, ngoài ra anten không thể đợc sắp đặt chính xác và do đó trạng thái thực hiện đăng ký tắt nguồn không rõ ràng hơn tr- ờng hợp các điện thoại trên các phơng tiện đợc sử dụng. Mặc dù có sự không rõ ràng của nó nhng sự đăng ký cắt nguồn đợc thực hiện chính xác có thể ngăn cản MSC nhắn tin cho máy di động một cách không cần thiết. Sự đăng ký dựa trên bộ đếm thời gian đợc máy di động thực hiện bất kỳ lúc nào kết thúc thời gian. Ngoài ra khi hoàn thành truy nhập hệ thống trạm gốc và máy di động định nghĩa thời gian của bộ định thời mới. Thời gian kết thúc của trạm gốc luôn luôn dài hơn thời gian kết thúc của máy di động. Trong trờng hợp máy di động bị sự cố đối với thực hiện đăng ký cho tới khi thời gian của trạm gốc kết thúc, trạm gốc

giả định rằng máy di động có thể kiểm soát hệ thống không lâu hơn hoặc đăng ký tắt nguồn của máy di động không thành công.

Tóm lại khối trung tâm của hệ thống có chức năng sau:

 Chức năng xử lý cuộc gọi:

− Cuộc gọi thoại, cuộc gọi số liệu, và cuộc gọi quá giang.

− Dịch số.

− Nhắn tin.

− Bảo mật.

Đăng ký định vị và chuyển giao.

Giao tiếp trạm làm việc có chức năng bảo trì và vận hành.

Gửi và xử lý đồ hoạ.

Theo dõi thuê bao di động.

Thống kê và tính cớc.

Điều khiển quá tải.

Chức năng MAP (Phần ứng dụng di động).

Chức năng liên kết làm việc với mạng.

Giao tiếp với mạng PSTN /IN/Nhà cung cấp ở xa.

VMF/FMS/IWF/HLR/SMSC/OMD (Máy chủ vận hành và bảo dỡng trong mạng DCN)/Giao tiếp với hệ thống tính cớc.

Giao tiếp với BSC (3G IOS).

Một phần của tài liệu nghiên cứu về thông tin di động cellular (Trang 89)