cho ngời dân.
Để việc thực hiện thu phí có hiệu quả cần phải có sự hớng dẫn thông báo trớc cho ngời dân về cách thức thu phí này để ngời dân đợc biết và có sự chuẩn bị tinh thần trớc. Không nên áp dụng vội vàng sẽ không có hiệu quả. Việc quản lý rác thải gữi gìn môi trờng đòi hỏi ý thức tự giác rất lớn của ngời dân vì vậy phải tuyên truyền các vấn đề về môi trờng đô thị để ngời dân thấy đợc trách nhiệm của họ với môi trờng chung.
Phối hợp với đài phát thanh truyền hình địa phơng xây dựng các chơng trình phổ biến kiến thức môi trờng.
Kết hợp giáo dục môi trờng trong trờng học, hội phụ nữ xã, các cơ quan đoàn thể đóng tại địa phơng.
Phát động phong trào giữ gìn vệ sinh thôn xóm, đa vấn đề môi trờng thực sự đi vào đời sống ngời dân.
Khuyến khích ngời dân tự giác phân loại sơ bộ rác thải ngay tại gia đình để góp phần giảm chi phí trong khâu phân loại rác.
Kết luận và kiến nghị
Qua một quá trình nghiên cứu xây dựng phơng pháp tính phí rác thải và tìm hiểu về hoạt động quản lý rác thải của xí nghiệp môi trờng đô thị Sóc Sơn có thể rút ra một số kết luận nh sau:
Có nhiều cách tiếp cận để xây dựng phơng pháp tính phí rác thải và một trong những cách mà sinh viên thực hiện đề tài này lựa chọn là tính phí dựa trên cơ sở tổng tất cả các chi phí dành cho thu gom vận chuyển xử lý rác và chi phí khắc phục thiệt hại ô nhiễm do rác thải gây ra. Với cơ sở phơng pháp luận nh vậy đã xây dựng nên một công thức tính phí nh sau
Mức phí = S . m
Trong đó m :khối lợng rác một hộ trong một tháng S là suất phí S = T/M
T là tổng các chi phí
T = Ttl + Tpt + Tnl + Tbh + Tđh + Tyt + Txl
M là tổng khối lợng rác xí nghiệp thu gom vận chuyển và xử lý trong 1tháng
Với phơng pháp và công thức tính phí rác thải đã tiến hành áp dụng thực tế cho địa bàn huyện Sóc Sơn. Sở dĩ sinh viên thực hiện đề tài này chọn Sóc Sơn là nơi thử nghiệm xây dựng và áp dụng mức phí theo đề tài đã chọn ví một số lý do
Sóc Sơn là huyện ngoại thành Hà Nội, phạm vi nghiên cứu không quá rộng phù hợp với qui mô của đề tài đã chọn. Bớc đầu có thể áp dụng cho một phạm vi nhỏ để rút kinh nghiệm từ đó mở rộng ra hơn.
Ngoài ra Sóc Sơn còn nơi có khu xử lý chất thải rắn Nam Sơn, một bãi rác lớn của Hà nội. Ngời dân sống xung quanh bãi rác phải chịu ảnh hởng ô nhiễm từ bãi rác gây ra. Họ nhận thức thấy cần phải có những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm. Vì vậy có thể thông qua đó nâng cao ý thức của họ trong việc đóng góp tài chính để xử lý rác bằng cách đóng phí rác thải .
Một lý do nữa đó là huyện Sóc Sơn đã thành lập xí nghiệp môi trờng đô thị Sóc sơn. Dù chỉ mới thành lập đợc 5 năm nhng xí nghiệp đã hoạt động có hiệu quả trong việc gữi gìn vệ sinh môi trờng quản lý rác thải cho thị trấn và một số khu vực khác. Nếu thực tập tại xí nghiệp sẽ có cơ hội tìm hiểu thu thập đợc những số liệu sát thực cụ thể giúp cho việc thực hiện đề tài.
Qua quá trình thực tập tại xí nghiệp môi trờng đô thị Sóc Sơn đợc biết về hoạt động quản lý rác thải của xí nghiệp. Xí nghiệp tham gia thu gom vận chuyển rác cho một số địa bàn thị trấn,Phủ Lỗ, Trung Giã, khu công nghiệp Nội Bài..Cơ sở vật chất, phơng tiện vận chuyển của xí nghiệp còn nhiều khó khăn. Ơ đây chủ yếu là thu gom từ các hộ dận rồi đổ vào các chân rác, sau đó bốc xúc lên xe vận chuyển tới bãi đổ. Mức phí hiện nay áp dụng ở đây cũng theo qui định chung là 1000đ/ng/tháng, một số nơi đời sống nhân dân khó khăn thì là 800đ/ng/tháng. Hiệu quả thu phí ở đây vẫn còn thấp. Cần phải tuyên truyền cho dân hiểu ủng hộ đóng phí đầy đủ.
Từ công thức tính phí và những số liệu thu thập đợc của xí nghiệp môi trờng đô thị Sóc Sơn đã tính ra kết quả một mức phí mới trung bình cho một ngời dận ở thị trấn Sóc Sơn là 13.260đ/tháng /ngời. Tính đợc một mức phí nh vậy nhng việc thực thi nó mới là vấn đề khó khăn.
Một số biện pháp cần thiết để giúp việc thực hiện thu mức phí mới tại huyện Sóc Sơn.
Xí nghiệp môi trờng đô thị Sóc Sơn cần cố gắng hoàn thành công việc quản lý rác thải một cách tốt nhất, nâng cao hiệu quả công việc và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ nhân viên xí nghiệp để ngời dân thấy đợc tầm quan trọng của quản lý rác thải bảo vệ môi trờng.
Uỷ ban nhân dân huyện cùng các cấp có chính quyền giúp đỡ về tài chính và pháp lý làm cơ sở cho thực thi phí rác thải.
Vì đời sống ngời dân còn nghèo, thu mức phí cao nh vậy là rất khó nhng chúng ta vẫn phải tìm cách, có thể bớc đầu thu ở mức thấp hơn sau đó mới tăng dần lên, thực thi trong phạm vi hẹp đến rộng. Trớc hết có thể áp dụng có khu vực thị trấn.
Cần có nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục nâng có ý thức của ngời dân trong việc bảo vệ môi trờng.
Tài liệu tham khảo 1. Cao Huy Bình
Luận văn tốt nghiệp K42 QLMT năm 2001- Th viện khoa môi trờng
2. Nguyễn Thế Chinh - áp dụng các công cụ kinh tế để năng cao năng lực quản lý môi trờng ở Hà Nội. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà nội-1999. Tr16-20; 32-40
3. Hoàng Xuân Cơ -Kinh Tế Môi trờng -giáo trình cho sinh viên ngành môi tr- ờng .Trờng ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội 2000. Tr 130- 142.
4. Lu Đức Hải -Nguyễn Ngọc Sinh- Quản Lý Môi Trờng cho sự phát triển bền vững. Nhà xuất bản ĐHQGHN 2000. Tr 310- 316.
5. Lu Đức Hải - Báo cáo tổng kết đề tài NCKH Điều tra phân tích tính toán thiệt hại TNMT hoạt động khai thác Kaolin tại huyện Sóc Sơn.Cấp ĐHQG Hà Nội 2002.
6.Trần Hiếu Nhuệ- Ưng Quốc Dũng -Nguyễn thị Kim Thái -Quản lý chất thải rắn, tập 1 chất thải rắn đô thị. Nhà xuất bản xây dựng HN 2001. Tr 9 -15. 7. Báo cáo 5 năm xây dựng và trởng thành của xí nghiệp môi trơng đô thị huyện Sóc Sơn.
8. Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH- Hoàn thiện xây dựng phơng pháp xác định mức đền bù thiệt hại bởi ô nhiễm môi trờng do hoạt động sản xuất và dịch vụ gây ra.